Header Ads

  • Breaking News

    Tìm cách hạ bệ Thích Minh Tuệ - Ai có cái thang, cho Giáo hội xin!

     Tìm cách hạ bệ Thích Minh Tuệ - Ai có cái thang, cho Giáo hội xin!

    Mendicant monk Thích Minh Tuệ offers an embarrassing contrast to Vietnam elites

    Bình luận của blogger Nguyễn Nhơn


    23/6/2024


    Tìm cách hạ bệ Thích Minh Tuệ - Ai có cái thang, cho Giáo hội xin!


    Sư Thích Minh Tuệ (giữa) đứng giữa những người dân ở Hà Tĩnh hôm 17/5/2024 

    https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-zoom.pngSTR / AFP 

    Để cho Giáo hội tụt xuống, với.

    Mấy tuần trước, lúc danh tiếng của sư Thích Minh Tuệ chưa đạt đến đỉnh cao như hiện tại, Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong một phút hăng say đã trèo tuốt lên cái thang cao ngất của sự kẻ cả. Chính là cái công văn ngạo mạn rũ bỏ tất cả mọi liên quan với hành giả Thích Minh Tuệ, căn dặn Phật tử không được hoan nghênh chào đón ông vì ông không phải là tu sĩ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

    (Cho những quý vị nào chưa rõ, Thích Minh Tuệ là một nhà sư tự do tu theo hạnh đầu đà ở Việt Nam).

    Nhưng đến hôm nay thì Giáo hội ta đang vò đầu bứt tai vì cái phút nóng tiết ấy.  Công văn ban ra nhưng chẳng những Minh Tuệ không bị hạ bệ mà ngược lại, ông còn được đông đảo nhân dân biết đến và dõi theo. 

    Cùng với danh thơm đức hạnh của Minh Tuệ, mặt nạ tham lam, nghịch Pháp, đời sống cá nhân nhiều ám muội còn việc hành đạo thì trái pháp luật và xúc phạm đạo Phật của không ít vị trụ trì các chùa to, chùa giàu ở khắp Bắc Nam cũng thi nhau bị lột trắng.

    Nhiều người xuất gia nhưng không ưng ý với lối tu hiện tại, hoặc đang muốn xuất gia nhưng chưa tìm ra lối tu nào phù hợp với mình, nhân dịp này nô nức xuống tóc xin đi theo Minh Tuệ, tôn ông làm thầy trên con đường tu hành. Họ bất chấp việc Minh Tuệ nói đạo hạnh mình chưa đủ, chưa thể làm thầy của ai, không nhận ai làm đệ tử cả.

    Người dân ùa ra đường đảnh lễ ông, lùng sục theo từng bước chân của ông để mong được gặp mặt, nghe ông nói chuyện hay cúng dường cho ông, xem đó là phước báu vô cùng quý giá.

    Người dân in hình y áo của ông lên vô số loại trang phục, đồ dùng, xe cộ…

    Người dân vẽ tranh, làm thơ, viết nhạc, đúc tượng, khắc tượng ông.

    Truyền thông nhiều nước cũng đưa tin, viết bài về Thích Minh Tuệ.

    Từ khi ông ẩn tu ở Gia Lai, vé máy bay đến Gia Lai đã hết sạch, khách sạn không còn phòng nào trống.

    Người dân đã tôn Thích Minh Tuệ làm Phật sống, bất chấp ông luôn luôn khẳng định mình chỉ đang học tập theo Phật, thậm chí không phải là thầy của bất cứ ai. Họ yêu thương và tôn sùng ông, bất chấp mọi phủ nhận, can gián của Giáo hội.

    Những kết quả ấy thật vô cùng ngoài dự liệu của Giáo hội.

    Đến lúc này thì Giáo hội cũng phải tỉnh ra.

    Vinh dự ấy, sức ảnh hưởng ấy (xin lỗi) Giáo hội thèm nhỏ dãi.

    “Giá mà lúc trước âm thầm lôi kéo để ngài ấy tuyên bố mình là tu sĩ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hay giao cho ngài ấy một cái chùa thì bây giờ có phải là Giáo hội nở mày nở mặt, gạt cũng không hết người muốn quy y mới rồi hay không. Còn hòm công đức thì… ” - văng vẳng bên tai ai đó có tiếng như vậy.

    Nhưng trên đời không có thuốc hối hận.

    Đâm ra Giáo hội bây giờ vò đầu bứt tai mà khó vẫn hoàn khó.

    Danh tiếng, sức ảnh hưởng của Thích Minh Tuệ đã vượt biên giới Việt Nam. Bây giờ mới chỉ có người dân trong nước muốn đến đảnh lễ ông, nhưng với danh tiếng một trong những người tu hành theo đủ 13 hạnh đầu đà hiếm hoi ở Việt Nam, có thể sẽ có những tổ chức tôn giáo ở nước ngoài muốn tiếp xúc với Thích Minh Tuệ. Chính quyền chắc sẽ cho phép và thực hiện giám sát vì Thích Minh Tuệ không vi phạm pháp luật gì cả, nhưng họ sẽ gặp nhau với tư cách nào? Thích Minh Tuệ chắc chắn khẳng định ông sẽ chỉ đại diện cho duy nhất cá nhân ông, không có chùa, không có tăng đoàn, không có thị giả đệ tử gì cả. Thế thì các cuộc tiếp xúc nếu có sẽ chỉ như gặp gỡ một người dân bình thường, khả năng rất cao là diễn ra ở một bãi đất hoang, một góc rừng, một nghĩa địa nào đấy. Vậy làm sao nhắc nhở hay giám sát xem họ nói những gì? Với phẩm chất “con Phật thì không nói dối”, lỡ may Thích Minh Tuệ nói vài điều gì đó trái ý chính quyền về sự kiện tự nguyện ẩn tu nào đó thì người ta đánh giá quyền tự do tín ngưỡng ở Việt Nam như thế nào?

    Một vị Phật sống như thế lại bị Giáo hội bảo “đừng nhầm vị đấy là tu sĩ, vị đấy không phải là nhân sự của chúng tôi” thì nói năng với bên ngoài thế nào? Quan trọng hơn, cú lắc đầu ấy sẽ kéo theo các cơ hội đối ngoại, thiết lập quan hệ, kêu gọi hỗ trợ quyên góp… bay vèo mất.

    Lại nữa, cứ với sức ảnh hưởng ngày càng sâu rộng như vậy, đến lúc nào đó nhỡ Thích Minh Tuệ muốn xin thành lập một tổ chức tôn giáo độc lập thì khả năng cao sẽ được Nhà nước cấp phép, vì ông có thể đáp ứng đủ mọi điều kiện quy định.

    Thích Minh Tuệ cũng có thể bắt đầu giảng pháp tại các địa điểm ông bộ hành qua hay tạm trú an cư ít lâu. Người tham dự chắc chắn sẽ vô cùng đông đảo (nhưng chẳng cúng dường cho Giáo hội được đồng nào).

    Phía quản lý Nhà nước chẳng hề muốn tất cả những điều đó. Nó gây thêm công việc và trách nhiệm cho họ. Chính quyền sẽ ép ngược lại Giáo hội (anh xem thế nào chứ tôi nghĩ cứ đưa cháu nó về cho gia đình là tốt nhất). Giáo hội cũng bủn rủn vì như thế cái công hoằng pháp rực rỡ lại không thể tính về cho Giáo hội. Mà mình lại còn nhỡ mồm đuổi người ta mất rồi.

    Bây giờ làm thế nào?

    Làm lơ tiếp thì mai mốt quốc tế hỏi, sẽ rất khó coi và ngượng ngùng.

    Mà giờ xin đính chính lời cũ, xin người ta nhận về phe mình thì người ta không chịu. Nói thẳng ra là người ta không thèm nghĩ đến một giây nào cơ, chứ đừng nói là có thể thỏa thuận điều kiện.

    Chém cha cái thằng đánh máy, mô Phật. Tự dưng nó bắc cái thang cho mình trèo lên cao quá, rồi bây giờ loay hoay khó ở khó ăn đến thế này!

    * Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á Châu Tự Do.

    * Nguyễn Nhơn là nhà báo Việt Nam hiện đang sống ở Thái Lan. Nhà báo Nguyễn Nhơn quan tâm đến tình hình đất nước và viết nhiều bài về các vấn đề chính trị và xã hội trong nước.

    https://www.rfa.org/vietnamese/news/comment/blog/please-give-vn-buddhist-sangha-a-ladder-06232024092741.html

    Mendicant monk Thích Minh Tuệ offers an embarrassing contrast to Vietnam elites

    Communist Party chief Nguyen Phu Trong's anti-corruption drive has damaged the party but left graft intact.

    A commentary by Zachary Abuza
    19/6/2024


    Mendicant monk Thích Minh Tuệ offers an embarrassing contrast to Vietnam elites


    https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-zoom.pngIllustration by Amanda Weisbrod/RFA; Images by AP, Adobe Stock 

    Early this month Vietnamese authorities forced an ascetic monk, Thích Minh Tuệ, who had become an internet sensation, to give up his seven-year cross-country trek. 

    Authorities stressed that the barefoot mendicant monk, who attracted thousands of onlookers. was a threat to traffic safety. But his real crime was his humble lifestyle that stands in such stark contrast to the corruption scandals that have rocked Vietnam. 

    Those include a $24 billion embezzlement case at Saigon Commercial Bank whose owner was sentenced to death

    Six Politburo members, one-third of those elected at the 13th Congress in January 2021, were forced to resign between December 2022 and May 2024. These include two presidents, a deputy prime minister, the chairman of the National Assembly, and the head of the Communist Party’s day-to-day operations.

    Đình Tiến Dũng has been relieved of his position as Hanoi party chief, indicating that the former minister of finance is likely to be the seventh member ousted from the Politburo.

    Thích Minh Tuệ, the monk who trekked across Vietnam for years, is seen in this undated photo. (Thinh Nguyen via Facebook)


    Thích Minh Tuệ, the monk who trekked across Vietnam for years, is seen in this undated photo. (Thinh Nguyen via Facebook) 

    In addition, 20 of the 180 Central Committee members (11%) elected in January 2021 have also been forced out, not to mention former ministers.

    The irony that the man who appears to have come out on top after all crackdowns was the one filmed eating thousand-dollar gold encrusted steaks at a celebrity chef restaurant in London after laying a wreath at the grave of Karl Marx, is lost on no one.

    That could have been career ending, but for To Lam, the former Minister of Public Security, the best defense was a good offense, and he took down each rival with efficient dispatch, in a display of unprecedented personal ambition in a system that prides itself on its collective leadership.

    But Lam, now the president, was only doing the bidding of Nguyen Phu Trong, the Communist Party of Vietnam’s 80-year old general secretary, who has not taken any responsibility for the campaign that has not just caused political turmoil and rattled foreign investors, but has left the CPV institutionally weaker and delegitimized in the eyes of the public. 

    Trong is correct in his assessment that corruption poses a threat to the party’s legitimacy and has made the “Blazing Furnace” campaign the centerpiece of his 13-year tenure.

    Endemic corruption 

    Corruption is endemic, and in many ways it’s growing worse. 

    For foreign investors, corruption used to be predictable. But with some $36 billion in pledged investment in 2023 alone, and $11 billion in the first quarter of 2024, everyone is trying to get their cut. Corruption is coming from all directions and at all levels. It is no longer the lubricant to get deals done, but starting to become predatory and holding back growth.


    Related stories

    Unofficial monk who became internet sensation in Vietnam ends pilgrimage

    How TikTok made a barefoot Vietnamese ‘monk’ go viral

    Viewers doubt authenticity of Vietnam state TV interview with independent monk

    Vietnam’s Communist Party might not attain the normalcy it seeks after reshuffle


    It’s hard to see that the investigations of the senior leadership have been effective. In many ways, the party has made a mockery out of the allegations of corruption surrounding its leaders. 

    To date, all six ousted Politburo members have been given soft landings; allowed to resign with a slight reprimand and keep their status, perks and wealth. No one has been criminally investigated.

    To Lam takes his oath as Vietnam's president during the National Assembly's summer session in Hanoi on May 22, 2024. (Dang Anh/AFP)


    To Lam takes his oath as Vietnam's president during the National Assembly's summer session in Hanoi on May 22, 2024. (Dang Anh/AFP) 

    https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-zoom.png

    Some have already enjoyed rehabilitations of sorts. Former president Nguyen Xuan Phuc has been photographed with other party leaders ahead of key meetings paying his respects at the tomb of Ho Chi Minh. 

    Politically, Trong unleashed something that he lost control of. He stood by as comrades, including heir apparent Vuong Dinh Hue, were taken down one by one.

    The “Blazing Furnace” anti-corruption campaign has also caused lasting damage to the party’s image.

    If anything, the campaign exposed an unwelcome truth. It’s not one or two bad apples at the top. It’s all of them. 

    One by one, the public saw the exposure of senior leaders who’ve been vetted by the system as they moved up through the ranks. Each of them had gotten wealthy through kickbacks, access to land or corporate holdings held by family and friends.

    Short on expertise

    While Trong believes that the party’s legitimacy comes through anti-corruption campaigns, in reality, legitimacy primarily comes through performance. 

    The purge of experienced technocrats, the stocking of the Politburo with a disproportionate number of personnel – five  of 18 – who emerged from the control-oriented Ministry of Public Security, and the overall dearth of economic experience, does not bother Trong. 

    There is an appalling lack of economic expertise amongst the senior leadership today; and it could be made worse once Dung is forced to resign. While newly appointed Politburo member Le Minh Hung has significant economic experience, he’s currently in charge of personnel for the Communist Party, he’ll be occupied with what is no small job ahead of the 14th Congress. 

    Corruption investigations have led to a halt to much needed infrastructure spending, as mid-level bureaucrats are terrified of being investigated.

    Vietnam's former President Nguyen Xuan Phuc, center, attends the opening of the National Assembly's summer session in Hanoi on May 22, 2023. (Nhac Nguyen/AFP)


    Vietnam's former President Nguyen Xuan Phuc, center, attends the opening of the National Assembly's summer session in Hanoi on May 22, 2023. (Nhac Nguyen/AFP) 

    https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-zoom.png

    Although Vietnam still enjoys enviable GDP growth, the government is missing its target for a second year in a row, at a time when regional competitors are looking more attractive.

    The churn in senior leadership has completely undermined the country’s selling point to foreign investors of being politically stable and predictable. A series of corporate and banking scandals have exposed the country’s weak regulatory capacity.

    Targeting a handful of leaders will do nothing to change human nature. Corruption is endemic in Vietnam because of low government salaries, soft property rights, rent-seeking behavior, and a party that puts itself above the law. Without a free press and robust civil society, the government will always be unaccountable.

    Truth teller arrested

    The case of Truong Huy San drives this point home.

    Better known by his pen name, Huy Duc, the independent journalist and influencer was arrested in early June. While the arrest was predicted, it was still a shock to many, given his close ties to many senior leaders. 

    His recent broadsides on Lam and Trong may have been the last straw. 

    On May 26, Duc posted an article on Facebook, titled “A Country Cannot Develop Based on Fear,” which criticized the weaponization of anti-corruption investigations that propelled Lam to the presidency and made him a leading contender to be the next party general secretary.

    The appointment of Lam’s protege, Luong Tam Quang, as minister of public security, portends the continued use of anti-corruption investigations to target rivals

    Two days later, Duc criticized Trong’s scorched-earth campaign as being insufficient and counterproductive.  

    Charged under Article 331 of the vietnam Penal Code for “abusing democratic freedoms” and “infring[ing] on the interests of the state,” Duc was getting to a truth: without institutional and legal reforms, as well as freeing the media, no counter-corruption campaign can ever be successful. 

    Journalist Truong Huy San, also known as Huy Duc, is seen during a visit to Hanoi, April 10, 2021. (AFP)


    Journalist Truong Huy San, also known as Huy Duc, is seen during a visit to Hanoi, April 10, 2021. (AFP) 

    https://www.rfa.org/++plone++rfa-resources/img/icon-zoom.png

    Contrary to strengthening the party, Trong has helped to delegitimize it, exposing the rot across the senior leadership, while at the same time slowing economic growth. He has also stifled civil society and independent media, which tries to hold the party leadership to account. 

    Trong has blamed everyone but himself, as he continues to shape the party in the months ahead of the 14th Congress in early 2026. As he calls on others to account for the damage they have done to the party, he should hold himself to the same standard.

    Rather than implementing institutional reforms, Trong is targeting an ascetic monk who has garnered a mass following by simply standing in stark contrast with the national leadership that, despite their pledged socialist ethos, has lost touch with their values and become mired in corruption.

    Zachary Abuza is a professor at the National War College in Washington and an adjunct at Georgetown University. The views expressed here are his own and do not reflect the position of the U.S. Department of Defense, the National War College, Georgetown University or Radio Free Asia.


    Không có nhận xét nào