Alliance for Vietnam’s Democracy – Đảng cộng sản Việt Nam phản quốc và theo Trung Cộng.
Vietnam’s political turmoil reveals a turn towards China – and away from the West
Theo bài viết của tổ chức Chatham House: " Bây giờ đã rõ ràng hơn bao giờ hết rằng giới cầm quyền Việt Nam không quan tâm đến việc chuẩn bị đối đầu với Trung Cộng hay tham gia vào một liên minh 'chống Trung Cộng'. ĐCSVN đã ‘chơi xỏ’ một cách thành công khá lâu đối với những kỳ vọng của phương Tây về điều này. Với thành phần cầm quyền mới, mối quan hệ của ĐCSVN với các đối tác chính trị của Trung Cộng sẽ khó ngụy trang hơn”. (It is now clearer than ever that the Vietnamese leadership has no interest in initiating confrontation with China or being part of an ‘anti-China’ coalition. The CPV has successfully ‘played’ Western expectations on this score for some time. With the new leadership in place, the CPV’s affinity with its Chinese political counterparts will be harder to disguise.)
Bài viết nhấn mạnh: "Trên trường quốc tế, Việt Nam sẽ tiếp tục thổi phồng cái mà họ gọi là 'ngoại giao cây tre', uốn mình theo chiều gió nhưng vẫn bám rễ chắc chắn. Tuy nhiên, đằng sau khẩu hiệu này, Việt Nam đang quay lưng lại với phương Tây và hướng tới các đối tác độc tài cùng chí hướng". (Internationally, Vietnam will continue to trumpet what it calls ‘bamboo diplomacy’, bending with the wind while remaining firmly rooted. Behind the slogan however, Vietnam is turning away from the West and towards like-minded authoritarian partners.)
Trong vòng hai năm qua, Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) đã sa thải hai chủ tịch nước trong chiến dịch “đốt lò”. Chủ Tịch Quốc Hội CSVN đã bị buộc phải từ chức vào tháng trước. Một nhân vật khác được xem là có nhiều khả năng thay thế vai trò Chủ Tịch Quốc Hội, cũng phải từ chức trong tuần qua. Sáu trong số 18 thành viên đầu nhiệm kỳ thứ XIII của Bộ Chính Trị ĐCSVN đã bị mất chức. Năm trên số 16 thành viên hiện tại của Bộ Chính Trị có gốc công an.
Một bài viết khác trong báo The Diplomat có tựa đề “Vì sao Việt Nam trở thành một nước công an trị?” Theo bài viết này, khi các quyết định nhân sự sẽ được công bố trước Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Đảng CSVN vào năm 2026, hai ứng cử viên khả thi duy nhất còn lại có thể kế nhiệm Nguyễn Phú Trọng, 80 tuổi, làm tổng bí thư là Thủ Tướng Phạm Minh Chính và Chủ Tịch Tô Lâm, cả hai đều là cựu tướng công an.
Bài viết từ trên tờ báo danh tiếng này nhìn nhận: “Thật vậy, Chỉ thị 24, một nghị định bị tiết lộ hồi đầu năm nay, chỉ dẫn cho các đảng viên hạn chế tiếp xúc với các tổ chức nước ngoài và cứng rắn hơn đối với ‘diễn biến hòa bình’ ở bất cứ nơi nào mà bộ máy an ninh cho rằng nó nhìn thấy. Sự đàn áp đã gia tăng kể từ năm 2016. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên. ĐCSVN chỉ quan tâm đến một điều: sự sống còn của chế độ.” (Indeed, Directive 24, a decree leaked earlier this year, instructs party members to limit contact with foreign organizations and get tougher on “peaceful evolution” wherever the security apparatus thinks it sees it. Repression has intensified since 2016. This shouldn’t be surprising. The CPV cares about only one thing: regime survival.)
Bài viết kết luận: “Đến cuối những năm 1990, trong xã hội không còn ai quan tâm đến chủ nghĩa xã hội. Đến cuối những năm 2000, ĐCSVN không còn là trọng tài cho chủ nghĩa dân tộc nữa – trên thực tế, nhiều người hiện nay coi Đảng là bè lũ phản bội vì đã bán đứng cho kẻ thù Trung Cộng” (emphasis added). (By the late 1990s, no one in society cared about socialism. By the end of the 2000s, the CPV was no longer the arbitrator of nationalism – in fact, many people now regard it as a traitor for having sold out to the detested Chinese.)
Tòa Công Lý Việt Nam, được triệu tập một năm trước trong hai ngày 3 và 4 tháng Tư năm 2023, tại National Press Club (Câu Lạc Bộ Báo Chí Quốc Gia) ở Washington, DC, đã ra phán quyết xác định rằng Phạm Văn Đồng phạm tội phản quốc với 63 tội danh và Đảng Cộng Sản Việt Nam phải chịu trách nhiệm cho hành động phản quốc này (emphasis added). Nội dung của phán quyết đã được phổ biến, cho đến nay đã có gần 2 triệu lượt xem trên các mạng xã hội.
Tòa Công Lý Việt Nam đã có nhận định như sau: “Trách nhiệm còn lại thuộc về người dân Việt Nam, dù ở trong nước hay ngoài nước, nếu họ vẫn nhận mình là người Việt Nam. Trách nhiệm đó là tìm hiểu về phán quyết này. Nếu đồng ý với phán quyết Phạm Văn Đồng và ĐCSVN phạm tội phản quốc thì mỗi người dân Việt Nam phải lựa chọn cho mình một hành động đúng đắn để bảo vệ Tổ Quốc”.
Hai bài viết trên cũng đã giúp cho chúng ta thấy rằng cuộc đấu tranh đang trở thành cam go hơn, nhưng cũng rõ ràng hơn, giữa tự do dân chủ và công an trị, giữa độc lập và nô lệ, và giữa những người yêu nước và một bè lũ bán nước.
Alliance for Vietnam’s Democracy
Vietnam’s political turmoil reveals a turn towards China – and away from the West
Following a power struggle within the Communist Party of Vietnam, it is clearer than ever that its new hard-line leadership has no interest in confrontation with China or being part of an ‘anti-China’ coalition.
PUBLISHED 9 MAY 2024
Associate Fellow, Asia-Pacific Programme
In just a few weeks, the Communist Party of Vietnam (CPV) has shredded its reputation for boring political stability. A long-running power struggle, disguised by a wider anti-corruption campaign, has resulted in the sudden sacking of both the country’s president, Vo Van Thuong, and the chair of the National Assembly.
The outcome of this fight should cause those who still hope that Vietnam could join an ‘anti-China’ coalition to think again. Although this power struggle is not about foreign policy, it will result in a turn towards China and away from the West.
The sackings in March and May this year follow the dismissal, early last year, of the then president and deputy prime minister. The communist party’s politburo, its paramount political leadership, has lost four top members in a year and a half. The turmoil is unprecedented.
Although CPV control remains unchallenged, the fissures within it are becoming more obvious. This is not to say that the party will split. The vanquished are being allowed to retire quietly, so long as they cede power to their rivals.
What we are seeing is a takeover. The winners of this power struggle are the hardliners: the police generals and the dogmatic Leninists. Vietnam looks set to follow China in a political inward turn. A recent instruction (Directive 24) instructs officials and party members to limit contacts with foreign organizations. There will be consequences in several areas, not least in slower economic growth.
The new-look Vietnamese leadership appears more focused on regime survival than further liberalization. All this at a time when Vietnam had appeared well-placed to benefit from the diversification of Western investment away from China. The country now appears to be a much riskier bet. It seems the CPV leadership is willing to sacrifice some economic growth in the interests of tighter political control.
The prospect of losing that control is what frightens CPV leaders the most. For over a decade, the hardliners have been attempting to marginalize and suppress those at the top of the party who would prioritize faster economic growth over rigid political discipline. As in China, this has been done through an anti-corruption campaign. While Vietnam does have a major problem with corruption – as some recent high-profile court cases have demonstrated – it is also true that the so-called ‘blazing furnace’ anti-corruption campaign in Vietnam has become a political weapon.
The victims have been those whom the hardliners regard as insufficiently committed to the primacy of the communist party. They may have been guilty of ‘self-evolution’, the tendency of individuals to place themselves ahead of the party, which the ideologues see as a grave threat to party legitimacy. For them, the party must always come first.
Vietnam now has three potential future leaders: Prime Minister Pham Minh Chinh, Minister of Public Security To Lam, and Truong Thi Mai. However, in the chauvinistic space of Vietnamese politics, the two men – Chinh and Lam – are likely to be the frontrunners. Both are also police generals. What these two seek most is political security and both look to China for inspiration.
Whoever wins the race to become the next general secretary of the CPV, the country will have taken a turn towards becoming a literal police state. With the security apparatus in charge of the party (rather than the other way around), the tendency towards repression and ever-greater control will be baked into the system. This will make it harder for democratic countries to work with Vietnam. The CPV leadership will find greater acceptance in Russia and China.
While Vietnam has disagreements with China, most notably over the South China Sea, the two countries’ ruling communist parties have a shared Leninist heritage and political ties that date back a century. This is in stark contrast to popular opinion, which is generally more hostile towards China. However, the CPV and its Chinese counterpart frequently swap ideas on the best ways to manage public opinion.
It is unlikely that any country will wish to downgrade relations with Vietnam because of its hard-line turn. However, they should downgrade their expectations of what they hope to gain from the relationship. It is now clearer than ever that the Vietnamese leadership has no interest in initiating confrontation with China or being part of an ‘anti-China’ coalition. The CPV has successfully ‘played’ Western expectations on this score for some time. With the new leadership in place, the CPV’s affinity with its Chinese political counterparts will be harder to disguise.
What this will mean for the Vietnamese economy is hard to predict. It is, to a large degree, at the mercy of global developments, including the war in Ukraine and trade disputes between the US and China. However, the domestic policy environment is also an important factor. Fear of being ensnared in the anti-corruption campaign has caused officials to avoid taking decisions, delaying job-creating investments. An economic slowdown may cause popular discontent and it is not clear how the CPV will manage mass disaffection.
Image — Men dressed as frontline workers from the First Indochina War parade by a poster of the late general Vo Nguyen Giap as Vietnam marks the 70th anniversary of the Dien Bien Phu battle, on 7 May 2024 in Dien Bien Phu City. Photo: Linh Pham/Getty Images.
The CPV also has the support of a new class of home-grown oligarchs who control the country’s private conglomerates. As recent court cases demonstrate, the wealthy need to toe the party line or risk becoming victims of the anti-corruption campaign. If the party tells them to create jobs, they will have little choice. Will it be enough? That is the question that will ultimately decide the longevity of this hard-line turn.
The current political turmoil in Hanoi is a prelude to the CPV congress, expected in January 2026, which will formally choose the new leadership. This will reveal whether this inward turn is a mere blip before a correction or a long-term trend.
Internationally, Vietnam will continue to trumpet what it calls ‘bamboo diplomacy’, bending with the wind while remaining firmly rooted. Behind the slogan however, Vietnam is turning away from the West and towards like-minded authoritarian partners.
Không có nhận xét nào