VNCS: Xuất khẩu lao động: Lợi ích kinh tế hay tai họa cho sự phát triển của Việt Nam?
Vietnam’s Labour Export: Economic Boon or Developmental Bane?
Nguồn: Fulcrum – Nguyễn Khắc Giang – Vietnam’s Labour Export: Economic Boon or Developmental Bane?
06/3/2024
Song ngữ Việt Anh
" Trong khi đó, Philippines cũng xây dựng chính sách XKKLĐ cùng thời điểm nhưng vẫn chưa thể vượt qua bẫy thu nhập trung bình. Sau hơn 40 năm, kiều hối và các ngành công nghiệp hỗ trợ mang lại cho nền kinh tế 37,2 tỷ USD, chiếm 8,5% GDP vào năm 2023 và trở thành quốc gia XKLĐ lớn nhất châu Á. Tuy nhiên, thay vì đóng vai trò thúc đẩy, kiều hối đã trở thành “lời nguyền” đối với Philippines khi làm giảm nguồn cung lao động, tạo ra văn hóa phụ thuộc và thúc đẩy tiêu dùng dễ thấy, kìm hãm tăng trưởng kinh tế đồng thời làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng.
Đây là sự cảnh báo cho Việt Nam. XKLĐ, mặc dù mang lại nhiều lợi nhuận, nhưng chỉ nên xem đó là đòn bẩy tạm thời chứ không phải là động lực tăng trưởng vĩnh viễn. Việt Nam phải xây dựng một chiến lược dài hạn nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào XKLĐ".
(VNTB) – Xuất khẩu lao động mang lại lợi ích kinh tế và mang lại cơ hội đổi đời cho nhiều thanh niên Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam phải xây dựng chiến lược dài hạn nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào xuất khẩu lao động, thay vào đó tập trung vào phát triển thị trường lao động trong nước cạnh tranh.
Trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm chạp, xuất khẩu lao động trở thành một điểm sáng của Việt Nam. Thuật ngữ này đề cập đến chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích người lao động Việt Nam ra nước ngoài tìm việc làm trong thời gian ngắn để kiếm tiền gửi về nhà và nâng cao kỹ năng làm việc.
Vào năm 2023, Việt Nam nhận được lượng kiều hối cao kỷ lục 16 tỷ USD, tương đương khoảng 4% GDP, nhờ thu nhập từ người lao động ở nước ngoài. Con số này tăng 32% so với cùng kỳ năm trước và tương đương với 2/3 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được giải ngân của Việt Nam, ở mức 23,2 tỷ USD. Trong khu vực Đông Nam Á, lượng kiều hối này cao thứ hai sau Philippines.
Xuất khẩu lao động (XKLĐ) không chỉ mang lại lợi ích cho kinh tế vĩ mô mà còn mang đến cơ hội đổi đời cho nhiều thanh niên Việt Nam. XKLĐ giúp cho lao động Việt Nam trải nghiệm môi trường làm việc đa dạng ở nước ngoài và tích lũy được khoản tiết kiệm đáng kể sau nhiều năm làm việc chăm chỉ. Ngoài ra, người ta kỳ vọng rằng những người lao động quay trở lại sẽ mang lại những kỹ năng và kinh nghiệm quý giá, góp phần tạo ra lực lượng lao động đang rất cần nhân sự có tay nghề cao.
Hơn nữa, XKLĐ của Việt Nam cũng có một vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Trong hai lần nâng cấp ngoại giao lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện (CSP) với Hàn Quốc (2022) và Nhật Bản (2023), XKLĐ đều được đặc biệt đề cập đến. Lao động Việt Nam gần đây đã thay thế lao động Trung Quốc trở thành nhóm lao động nước ngoài lớn nhất ở cả Nhật Bản và Hàn Quốc (trừ người gốc Triều Tiên có quốc tịch Trung Quốc), với số lượng lần lượt là 512.000 và 113.000.
Vì những lý do này, Chính phủ Việt Nam khẳng định XKLĐ và từ lâu đã coi đây là giải pháp then chốt để phát triển nguồn nhân lực, giải quyết nạn thất nghiệp, đem lại kiều hối và nâng cao kỹ năng cho người lao động. Kết quả là, kể từ năm 2010, hơn 1,4 triệu người Việt Nam đã ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng ngắn hạn và Quốc hội đã ban hành luật về người lao động Việt Nam ở nước ngoài theo hợp đồng để điều chỉnh lĩnh vực đang bùng nổ này.
Tuy nhiên, hiện tượng xuất khẩu lao động cũng không tránh khỏi những thách thức. Thứ nhất, XKLĐ gây căng thẳng cho thị trường lao động trong nước. Đặc biệt, lĩnh vực sản xuất đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động do nhiều người đã chọn cơ hội ở nước ngoài. Chỉ riêng năm 2023, có 155.000 lao động Việt Nam ra nước ngoài, tương đương gần 1/3 số lao động mới tham gia thị trường lao động. Kết quả là sự thiếu hụt nguồn cung lao động, cùng với làn sóng FDI tăng mạnh vào Việt Nam, báo hiệu một vấn đề sắp xảy ra đối với các ngành sản xuất của nước này.
Thứ hai là tác động xã hội rất lớn. Tương tự như Philippines, các khu vực có số lượng lao động nước ngoài cao ở Việt Nam đang phải đối mặt với sự tan rã của cấu trúc gia đình truyền thống, tỷ lệ ly hôn cao và tệ nạn xã hội gia tăng. Công nhân trở nên dễ bị tổn thương. Mong muốn kiếm được thu nhập cao hơn – một phần là do phải trả một khoản chi phí rất lớn- thường dẫn đến việc ở lại quá hạn bất hợp pháp, vi phạm hợp đồng và dễ bị lừa đảo, làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội ở nước sở tại và làm hoen ố danh tiếng quốc tế của Việt Nam. Từ năm 2018 đến năm 2022, Việt Nam đã xử lý hơn 800 trường hợp Việt kiều tham gia hoạt động tội phạm, tiếp nhận khoảng 25.000 người bị trục xuất. Hơn nữa, có nguy cơ buôn người đáng kể, trong đó nhiều người Việt Nam không đủ điều kiện ký hợp đồng chính thức, tìm cách vượt biên bằng những cách thức bất hợp pháp.
Thứ ba, xuất khẩu lao động, tương tự như tài nguyên thiên nhiên, có thể dẫn đến tình trạng mà các nhà kinh tế gọi là “lời nguyền tài nguyên”, khi một quốc gia trở nên quá phụ thuộc vào một nguồn tài nguyên cụ thể đến mức không thể phát triển kinh tế. Việt Nam đã ở khoảng giữa của “cơ cấu dân số vàng” khi cứ hai người trong độ tuổi lao động từ 15-64 trở lên mới có một người phụ thuộc. Đối với hầu hết các quốc gia, đây là cơ hội chỉ có một lần để kiếm tiền nhờ vào độ tuổi thuận lợi.
Trường hợp của Hàn Quốc và Philippines minh họa hai cách tiếp cận tương phản nhằm tận dụng điểm lợi dân số này để thúc đẩy phát triển kinh tế. Hàn Quốc, từng là nước xuất khẩu lao động lớn với khoảng 1,6 triệu lao động hợp đồng từ năm 1963 đến năm 1987, đã sử dụng thành công XKLĐ để giúp cho quá trình công nghiệp hóa trong những năm 1970. Đến những năm 1990, khi đạt được vị thế quốc gia có thu nhập cao, Seoul dần chuyển hướng từ XKLĐ sang nhập khẩu lao động giá rẻ cho sản xuất trong nước.
Trong khi đó, Philippines cũng xây dựng chính sách XKKLĐ cùng thời điểm nhưng vẫn chưa thể vượt qua bẫy thu nhập trung bình. Sau hơn 40 năm, kiều hối và các ngành công nghiệp hỗ trợ mang lại cho nền kinh tế 37,2 tỷ USD, chiếm 8,5% GDP vào năm 2023 và trở thành quốc gia XKLĐ lớn nhất châu Á. Tuy nhiên, thay vì đóng vai trò thúc đẩy, kiều hối đã trở thành “lời nguyền” đối với Philippines khi làm giảm nguồn cung lao động, tạo ra văn hóa phụ thuộc và thúc đẩy tiêu dùng dễ thấy, kìm hãm tăng trưởng kinh tế đồng thời làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng.
Đây là sự cảnh báo cho Việt Nam. XKLĐ, mặc dù mang lại nhiều lợi nhuận, nhưng chỉ nên xem đó là đòn bẩy tạm thời chứ không phải là động lực tăng trưởng vĩnh viễn. Việt Nam phải xây dựng một chiến lược dài hạn nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào XKLĐ, thay vào đó tập trung vào phát triển thị trường lao động cạnh tranh trong nước. Nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động là điều quan trọng nhất, với chỉ 1/4 lực lượng lao động hiện đã được đào tạo đầy đủ, cùng với sự hội nhập của những người lao động trở về, theo một báo cáo năm 2022 cho thấy chỉ 26% người trở về từ Nhật Bản có được việc làm trong vòng một năm sau khi trở về nước.
Mặc dù XKLĐ mang lại lợi ích và cơ hội kinh tế ngắn hạn cho người lao động Việt Nam, nhưng nó giống như một “loại thuốc kích thích” kinh tế cần được quản lý thận trọng và không nên để phụ thuộc lâu dài. Chưa có quốc gia nào vượt qua thành công bẫy thu nhập trung bình thông qua XKLĐ, và Việt Nam khó có thể là ngoại lệ.
Vietnam’s Labour Export: Economic Boon or Developmental Bane?
Published 4 Mar 2024
A Vietnamese migrant worker unloads donated broccoli from a van at Daionji Temple in Honjo, Japan. (Photo by Carl Court / Getty Images via AFP)
Labour export yields economic benefits and provides life-changing opportunities for many young Vietnamese. However, Vietnam must craft a long-term strategy that gradually diminishes reliance on labour export, focusing instead on cultivating a competitive domestic labour market.
Amidst a sluggish economic recovery, labour export has emerged as a bright spot for Vietnam. This term refers to a state-mandated policy of encouraging Vietnamese workers to seek employment abroad on a short-term basis, aiming to earn remittances and improve skills. It encompasses both the Vietnamese migrants working overseas and their activity as an economic and policy category. In 2023, the country received a record-high US$16 billion in remittances, or approximately four per cent of GDP, driven by incomes from its overseas workers. This represents a 32 per cent increase year-on-year and is equivalent to two-thirds of Vietnam’s disbursed foreign direct investment, which stands at US$23.2 billion. Within Southeast Asia, this volume of remittances is the second highest after the Philippines.
Labour export not only benefits the macroeconomy but also provides life-changing opportunities for many young Vietnamese. It enables them to experience diverse working environments abroad and to accumulate significant savings after years of hard work. Additionally, there is an expectation that returning workers will bring back valuable skills and experiences, contributing to a labour force in dire need of highly skilled personnel.
Furthermore, Vietnam’s labour export also has a crucial position in Vietnam’s foreign policy. In the two recent diplomatic upgrades to the comprehensive strategic partnership (CSP) with South Korea (2022) and Japan (2023), labour export featured prominently. Vietnamese workers have recently replaced the Chinese as the biggest foreign worker group in both Japan and South Korea (except ethnic Koreans with Chinese nationality), at 512,000 and 113,000, respectively.
For these reasons, the Vietnamese government affirms labour export and has long promoted it as the key solution to developing human resources, addressing unemployment issues, generating remittances and improving skills for workers. As a result, since 2010, more than 1.4 million Vietnamese have gone overseas for short-term contracted jobs, and the National Assembly issued a law on contracted overseas Vietnamese workers to regulate this booming sector.
However, the labour export phenomenon is not devoid of challenges. First, it strains the domestic labour market. The manufacturing sector, in particular, faces a shortage of workers as many have opted for overseas opportunities. In 2023 alone, 155,000 Vietnamese workers went abroad, equivalent to nearly a third of the new workers entering the labour market. The resultant shortfall in labour supply, juxtaposed with Vietnam’s FDI surge, signals a looming problem for its manufacturing industries.
Second, social implications loom large. Similar to the Philippines, areas in Vietnam with high numbers of overseas workers grapple with the disintegration of traditional family structures, high divorce rates, and a rise in social vices. The workers become exposed to their own vulnerabilities. The quest for higher earnings — partly a result of having to pay a huge dispatch fee — often leads to illegal overstays, contract violations, and susceptibility to scams, exacerbating social issues in host nations and tarnishing Vietnam’s international reputation. Between 2018 and 2022, Vietnam dealt with over 800 cases of overseas Vietnamese workers involved in criminal activities, in addition to receiving around 25,000 deportees. Furthermore, there is a significant risk of human trafficking, with many Vietnamese ineligible for official contracts, attempting to enter host countries through illegal means.
Third, labour export, similar to natural resources, can lead to the situation which economists dub a “resource curse” where a country becomes too dependent on a specific resource that it cannot take off economically. Vietnam is already half past its “golden population structure” when there is only one dependent person for every two or more working-age persons aged 15-64. For most countries, this is a once-off opportunity to cash in on the favourable age profile. The cases of South Korea and the Philippines illustrate two contrasting approaches to leveraging this demographic dividend to foster economic development. South Korea, once a major labour exporter with an estimated 1.6 million contract workers from 1963 to 1987, successfully utilised labour export to fund its industrialisation in the 1970s. By the 1990s, as it achieved high-income status, Seoul gradually shifted away from labour export, opting to import cheap labour for domestic manufacturing.
Although labour export has delivered short-term economic benefits and opportunities for Vietnamese workers, it resembles an economic “steroid” that requires cautious management and is unsuitable for long-term reliance.
Meanwhile, the Philippines developed a labour export policy around the same time but has been unable to overcome the middle-income trap. After over 40 years, remittances and supporting industries bring US$37.2 billion to its economy, accounting for 8.5 per cent of its GDP by 2023 and making it the biggest labour exporter in Asia. However, rather than acting as a booster, remittances have become a “curse” for the Philippines by reducing the labour supply, creating a culture of dependency, and promoting conspicuous consumption that inhibits economic growth while also exacerbating inequality.
This dichotomy presents a cautionary tale for Vietnam. Labour export, albeit lucrative, should be approached as a temporary lever rather than a perpetual growth engine. Vietnam must craft a long-term strategy that gradually diminishes reliance on labour export, focusing instead on cultivating a competitive domestic labour market. Upskilling the workforce is paramount, with only a quarter currently fully trained, alongside the integration of returning workers, in view of a 2022 report that merely 26 per cent of returnees from Japan secured employment within a year of return.
Although labour export has delivered short-term economic benefits and opportunities for Vietnamese workers, it resembles an economic “steroid” that requires cautious management and is unsuitable for long-term reliance. No country has successfully overcome the middle-income trap through labour export, and it is unlikely that Vietnam will be an exception.
2024/63
Nguyen Khac Giang is Visiting Fellow at the Vietnam Studies Programme of the ISEAS – Yusof Ishak Institute. He was previously Research Fellow at the Vietnam Center for Economic and Strategic Studies.
Không có nhận xét nào