Đây là giá trị thiên nhiên của các chuyên viên
(How much is the world's most productive river worth? Here's how experts estimate the value of nature)
Stefan Lovgren – Bình Yên Đông lược dịch
The Conversation – April 4, 2023
" Phù sa, bón phân cho các đồng lụt và xây nên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tương đối dễ để định lượng, Schmitt, nhà khoa học Stanford nói. Theo phân tích của ông, Mekong, trong tình trạng thiên nhiên của nó, vận chuyển 160 triệu tấn phù sa mỗi năm.
Tuy nhiên, các đập chỉ cho qua khoảng 50 triệu tấn, trong khi khai thác cát ở Cambodia và Việt Nam lấy đi 90 triệu tấn, có nghĩa là nhiều phù sa bị ngăn chận và lấy đi từ sông hơn số lượng nó đưa đên nơi đến tự nhiên của nó. Kết quả là, ĐBSCL, thay vì nhận được nhiều phù sa một cách tự nhiên, đã bị sạt lở sông lớn lao, với hàng ngàn nhà bị cuốn trôi đi".
Establishing the financial worth of a river's fish is complicated when many people don't sell the fish they catch. Tang Chhin Sothy/AFP via Getty Images
Mekong ở Đông Nam Á (ĐNA) có thể là một con sông quan trọng nhất trên thế giới. Được gọi là “mẹ của các sông,” nó là nơi cư trú của thủy sản nội địa lớn nhất trên thế giới, và những số lượng khổng lồ của phù sa mà nó vận chuyển nuôi dưỡng một số đất canh tác phì nhiêu nhất trên thế giới. Hàng chục triệu người dựa vào nó để sinh sống.
Nhưng giá trị bằng tiền của nó như thế nào? Có thể nào đặt một giá trị bằng USD cho vô số dịch vụ hệ sinh thái mà nó cung cấp, để giúp giữ cho những dịch vụ đó vững mạnh trong tương lai hay không?
The Mekong River winds through six countries, across 2,700 miles (about 4,350 kilometers) from the mountains to the sea. Leisa Tyler/LightRocket via Getty Images
Đó là cái mà các đồng nghiệp nghiên cứu của tôi và tôi đang cố gắng để tìm ra, chú trọng đến 2 quốc gia nắm giữ những vùng trù phú nhất của sông cho đánh cá và canh tác: Cambodia và Việt Nam.
Hiểu giá trị của một con sông rất cần để quản lý và lấy quyết định tốt, chẳng hạn như phát triển hạ tầng cơ sở và nơi để bảo vệ thiên nhiên. Điều nầy đặc biệt đúng đối với Mekong, đã chịu áp lực lớn lao trong những năm gần đây vì đánh cá quá mức, xây đập và thay đổi khí hậu, và nơi mà các quyết định về các dự án phát triển thường không bao gồm chi phí môi trường.
“Các sông chẳng hạn như Mekong có tác dụng như những hệ thống hỗ trợ đời sống cho toàn thể khu vực,” Rafael Schmitt, khoa học gia cầm đầu Dự án Tư bản Thiên nhiên của Đại học Stanford đã nghiên cứu hệ thống Mekong trong nhiều năm, nói. “Hiểu giá trị của chúng, bằng tiền, có thể quan trọng để phán xét công bằng các ảnh hưởng mà việc phát triển hạ tầng cơ sở sẽ có đối với những chức năng nầy.”
Nhưng tính toán trị giá đó không đơn giản. Hầu hết các lợi ích tự nhiên mà một dòng sông mang lại là, một cách tự nhiên, ở dưới nước, và vì thế ẩn núp việc quan sát trực tiếp. Các dịch vụ hệ sinh thái có thể khó để theo dõi vì các sông thường chảy qua những khoảng cách dài và thỉnh thoảng chảy qua biên giới quốc gia.
More than a million people live on or around Tonle Sap lake, the world’s largest inland fishery. Climate change and dams can affect its water level and fish stocks. Tang Chhin Sothy/AFP via Getty Images
Đi vào việc tính toán tư bản thiên nhiên
Lý thuyết của tư bản thiên nhiên (natural capital) đề nghị rằng những dịch vụ hệ sinh thái cung cấp bởi thiên nhiên – chẳng hạn như lọc nước, ngừa lụt và vật liệu thô – có giá trị kinh tế phải được cứu xét khi lấy các quyết định ảnh hưởng đến các hệ thống nầy.
Một số người lập luận rằng đặt một cái giá tài chánh lên thiên nhiên là trái đạo đức, và rằng làm như thế hủy hoại động cơ thúc đẩy bên trong của con người để coi trọng và bảo vệ thiên nhiên. Những người chỉ trích nói việc định giá thường không nắm toàn thể giá trị của dịch vụ thiên nhiên.
Những người ủng hộ nói rằng tính toán tư bản thiên nhiên đặt một địa vị nổi bật lên giá trị của hệ thống thiên nhiên khi so sánh với các áp lực thương mại. Họ nói nó mang tính rõ ràng đến cho những lợi ích thiên nhiên thay vì bị che khuất, sử dụng từ ngữ để các nhà làm chánh sách có thể hiểu và sử dụng tốt hơn.
Một vài quốc gia đã kết hợp việc tính toán tư bản thiên nhiên trong những năm gần đây, gồm có Costa Rica, Canada và Botswana. Thường thường, điều đó đã đưa đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tốt hơn, chẳng hạn như rừng đước bảo vệ các bờ biển mong manh. Chánh phủ Hoa Kỳ cũng loan báo một chiến lược trong năm 2023 để bắt đầu phát triển khoa học đo đạc để tính toán trị giá của tài sản thiên nhiên căn bản, chẳng hạn như khoáng sản, rừng và sông quan trọng.
Tuy nhiên, các nghiên cứu tư bản thiên nhiên phần lớn chú trọng đền các hệ sinh thái trên mặt đất, nơi được-mất giữa can thiệp và bảo tồn của con người dễ thấy hơn.
Khi định giá trị của sông, những thách thức sâu rộng hơn nhiều. “Nếu anh phá một khu rừng, ảnh hưởng được thấy trực tiếp,” Schmitt chỉ ra. “Một con sông có thể nhìn như nguyên thủy, nhưng chức năng của nó có thể thay đổi lớn lao bởi 1 đập ở xa.”
Tính toán cho thủy điện
Thủy điện cung cấp 1 thí dụ của những thách thức trong việc lấy quyết định về sông mà không hiểu đầy đủ trị giá của nó. Thường thì việc tính trị giá của 1 đập thủy điện dễ hơn trị giá của cá và phù sa trong sông và sau cùng trở thành đất canh tác phì nhiêu.
Các sông của lưu vực Mekong đã được khai thác rộng rãi cho việc sản xuất điện trong những thập niên gần đây, với việc nẩy nở của đập ở Trung Hoa, Lào và nơi khác. Theo dõi Đập Mekong (Mekong Dam Monitoring (MDM)), do Trung tâm Stimson bất vụ lợi điều hành, theo dõi các đập và ảnh hưởng môi trường của chúng trong lưu vực Mekong gần như tức thời.
Mặc dù thủy điện rõ ràng là một lợi ích kinh tế - cung cấp điện cho nhà cửa và doanh nghiệp, và đóng góp vào GDP của quốc gia – các đập cũng thay đổi dòng chảy của sông và ngăn chận việc di chuyển của cá và chuyên chở phù sa.
Hạn hán trong Mekong trong những năm gần đây, liên kết với El Niño và tồi tệ thêm bởi thay đổi khí hậu, càng tồi tệ thêm vì các nhà điều hành đập giữ nước lại. Điều đó làm cho mực nước xuống đến mức thấp kỷ lục, với những hậu quả tàn phá thủy sản. Trong hồ Tonle Sap, hồ lớn nhất ĐNA và là trái tim của thủy sản Mekong, hàng ngàn ngư dân buộc phải bỏ nghề, và nhiều thủy sản thương mại phải đóng cửa.
Một dự án đang bị xoi mói hiện nay trong lưu vực Mekong là 1 đập nhỏ đang được xây trên sông Sekong, một phụ lưu, ở Lào gần biên giới Cambodia. Mặc dù đập dự trù sản xuất một số điện nhỏ, các nghiên cứu sơ khởi cho thấy nó sẽ có ảnh hưởng tiêu cực lớn lao đối với dân số của nhiều loại di ngư trong Sekong, là phụ lưu chảy tự do cuối cùng trong lưu vực sông Mekong.
The Mekong Delta in Vietnam is essential to transportation, food and culture. Sergi Reboredo/VW PICS/Universal Images Group via Getty Images
Định giá ‘mạch máu của khu vực’
Sông Mekong bắt nguồn ở cao nguyên Tây Tạng và chảy qua 2.700 miles (khoảng 4.350 km) qua 6 quốc gia trước khi dổ ra Biển Đông.
The lower Mekong River. USGS
Hạ lưu sông Mekong. [Nguồn: USGS]
Tính phong phú sinh thái và sinh học của nó đáng kể rõ ràng. Hệ thống sông là nơi cư trú của trên 1.000 loại cá, và số cá đánh được hàng năm chỉ trong hạ lưu vực, bên dưới Trung Hoa, được ước tính trên 2 triệu tấn.
“Sông là mạch máu của khu vực trong nhiều thế kỷ,” Zeb Hogan, một nhà sinh học của Đại học Nevada, Reno, người cầm đầu dự án nghiên cứu Kỳ quan của Mekong (Wonders of the Mekong) mà tôi tham gia, nói. “Nó là nguồn tái tạo cuối cùng – nếu nó được hoạt động thích đáng.”
Nhưng thiết lập trị giá tài chánh của cá thì phức tạp hơn nó thấy. Nhiều người trong khu vực Mekong là ngư dân để kiếm sống, đối với họ cá không có hay có ít trị giá thị trường nhưng quan trọng cho sự sống còn của họ.
Sông cũng là nơi cư trú của một số cá nước ngọt lớn nhất trên thế giới, như các đuối và cá tra dầu khổng lồ và là loại có nguy cơ tuyệt chủng cao. “Làm thế nào để anh định giá quyền hiện hữu của một chủng loại?” Hogan hỏi.
Phù sa, bón phân cho các đồng lụt và xây nên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tương đối dễ để định lượng, Schmitt, nhà khoa học Stanford nói. Theo phân tích của ông, Mekong, trong tình trạng thiên nhiên của nó, vận chuyển 160 triệu tấn phù sa mỗi năm.
Tuy nhiên, các đập chỉ cho qua khoảng 50 triệu tấn, trong khi khai thác cát ở Cambodia và Việt Nam lấy đi 90 triệu tấn, có nghĩa là nhiều phù sa bị ngăn chận và lấy đi từ sông hơn số lượng nó đưa đên nơi đến tự nhiên của nó. Kết quả là, ĐBSCL, thay vì nhận được nhiều phù sa một cách tự nhiên, đã bị sạt lở sông lớn lao, với hàng ngàn nhà bị cuốn trôi đi.
Tiềm năng được chỉ định ‘khu di sản thế giới’
Các dịch vụ thiên nhiên của sông cũng có thể bao gồm những lợi ích văn hóa và xã hội có thể khó để đặt những trị giá tiền bạc.
Một đề nghị mới tìm cách để chỉ định một khúc sông giàu sinh học của sông Mekong ở miền bắc Cambodia như một Khu Di sàn Thế giới UNESCO. Nếu thành công,việc chỉ định như thế có thể mang với nó một số uy tín nào đó rất khó để tính bằng con số.
Tính phức tạp của sông Mekong khiến cho dự án của chúng tôi là một cam đoan đầy thử thách. Cùng lúc, tính đa dạng phong phú của những lợi ích thiên nhiên mà Mekong cung cấp làm cho công việc nầy quan trọng, để các quyết định trong tương lai có thể được lấy dựa trên các chi phí thật sự.
https://mekong-cuulong.blogspot.com/2023/11/con-song-tru-phu-nhat-gioi-ang-gia-nhu.html
How much is the world's most productive river worth? Here's how experts estimate the value of nature
Stefan Lovgren, Research scientist College of Science, University of Nevada, Reno
April 4, 2023
Establishing the financial worth of a river's fish is complicated when many people don't sell the fish they catch. Tang Chhin Sothy/AFP via Getty Images
Southeast Asia’s Mekong may be the most important river in the world. Known as the “mother of waters,” it is home to the world’s largest inland fishery, and the huge amounts of sediments it transports feed some of the planet’s most fertile farmlands. Tens of millions of people depend on it for their livelihoods.
But how valuable is it in monetary terms? Is it possible to put a dollar value on the multitude of ecosystem services it provides, to help keep those services healthy into the future?
That’s what my research colleagues and I are trying to figure out, focusing on two countries that hold the river’s most productive areas for fishing and farming: Cambodia and Vietnam.
Understanding the value of a river is essential for good management and decision-making, such as where to develop infrastructure and where to protect nature. This is particularly true of the Mekong, which has come under enormous pressure in recent years from overfishing, dam building and climate change, and where decisions about development projects often do not take environmental costs into account.
The Mekong River winds through six countries, across 2,700 miles (about 4,350 kilometers) from the mountains to the sea. Leisa Tyler/LightRocket via Getty Images
“Rivers such as the Mekong function as life-support systems for entire regions,” said Rafael Schmitt, lead scientist at the Natural Capital Project at Stanford University, who has studied the Mekong system for many years. “Understanding their values, in monetary terms, can be critical to fairly judge the impacts that infrastructure development will have on these functions.”
Calculating that value isn’t simple, though. Most of the natural benefits that a river brings are, naturally, under water, and thus hidden from direct observation. Ecosystem services may be hard to track because rivers often flow over large distances and sometimes across national borders.
Enter natural capital accounting
The theory of natural capital suggests that ecosystem services provided by nature – such as water filtration, flood control and raw materials – have economic value that should be taken into account when making decisions that affect these systems.
Some people argue that it’s morally wrong to put a financial price on nature, and that doing so undermines people’s intrinsic motivation to value and protect nature. Critics say valuations often do not capture the whole worth of a natural service.
Proponents maintain that natural capital accounting puts a spotlight on natural systems’ value when weighed against commercial pressures. They say it brings visibility to natural benefits that are otherwise hidden, using language that policymakers can better understand and utilize.
More than a million people live on or around Tonle Sap lake, the world’s largest inland fishery. Climate change and dams can affect its water level and fish stocks. Tang Chhin Sothy/AFP via Getty Images
Several countries have incorporated natural capital accounting in recent years, including Costa Rica, Canada and Botswana. Often, that has led to better protection of natural resources, such as mangrove forests that protect fragile coastlines. The U.S. government also announced a strategy in 2023 to start developing metrics to account for the value of underlying natural assets, such as critical minerals, forests and rivers.
However, natural capital studies have largely focused on terrestrial ecosystems, where the trade-offs between human interventions and conservation are easier to see.
When valuing rivers, the challenges run much deeper. “If you cut down a forest, the impact is directly visible,” Schmitt points out. “A river might look pristine, but its functioning may be profoundly altered by a faraway dam.”
Accounting for hydropower
Hydropower provides one example of the challenges in making decisions about a river without understanding its full value. It’s often much easier to calculate the value of a hydropower dam than the value of the river’s fish, or sediment that eventually becomes fertile farmland.
The rivers of the Mekong Basin have been widely exploited for power production in recent decades, with a proliferation of dams in China, Laos and elsewhere. The Mekong Dam Monitor, run by the nonprofit Stimson Center, monitors dams and their environmental impacts in the Mekong Basin in near-real time.
The lower Mekong River. USGS
While hydropower is clearly an economic benefit – powering homes and businesses, and contributing to a country’s GDP – dams also alter river flows and block both fish migration and sediment delivery.
Droughts in the Mekong in recent years, linked to El Niño and exacerbated by climate change, were made worse by dam operators holding back water. That caused water levels to drop to historical low levels, with devastating consequences for fisheries. In the Tonlé Sap Lake, Southeast Asia’s largest lake and the heart of the Mekong fishery, thousands of fishers were forced to abandon their occupation, and many commercial fisheries had to close.
One project under scrutiny now in the Mekong Basin is a small dam being constructed on the Sekong River, a tributary, in Laos near the Cambodian border. While the dam is expected to generate a very small amount of electricity, preliminary studies show it will have a dramatically negative impact on many migratory fish populations in the Sekong, which remains the last major free-flowing tributary in the Mekong River Basin.
Valuing the ‘lifeblood of the region’
The Mekong River originates in the Tibetan highlands and runs for 2,700 miles (about 4,350 kilometers) through six countries before emptying into the South China Sea.
Its ecological and biological riches are clearly considerable. The river system is home to over 1,000 species of fish, and the annual fish catch in just the lower basin, below China, is estimated at more than 2 million metric tons.
“The river has been the lifeblood of the region for centuries,” says Zeb Hogan, a biologist at the University of Nevada, Reno, who leads the USAID-funded Wonders of the Mekong research project, which I work on. “It is the ultimate renewable resource – if it is allowed to function properly.”
Establishing the financial worth of fish is more complicated than it appears, though. Many people in the Mekong region are subsistence fishers for whom fish have little to no market value but are crucial to their survival.
The Mekong Delta in Vietnam is essential to transportation, food and culture. Sergi Reboredo/VW PICS/Universal Images Group via Getty Images
The river is also home to some of the largest freshwater fish in the world, like giant stingray and catfish and critically endangered species. “How do you value a species’ right to exist?” asks Hogan.
Sediment, which fertilizes floodplains and builds up the Mekong Delta, has been relatively easy to quantify, says Schmitt, the Stanford scientist. According to his analysis, the Mekong, in its natural state, delivers 160 million tons of sediment each year.
However, dams let through only about 50 million tons, while sand mining in Cambodia and Vietnam extracts 90 million, meaning more sediment is blocked or removed from the river than is delivered to its natural destination. As a result, the Mekong Delta, which naturally would receive much of the sediment, has suffered tremendous river erosion, with thousands of homes being swept away.
A potential ‘World Heritage Site’ designation
A river’s natural services may also include cultural and social benefits that can be difficult to place monetary values on.
A new proposal seeks to designate a bio-rich stretch of the Mekong River in northern Cambodia as a UNESCO World Heritage Site. If successful, such a designation may bring with it a certain amount of prestige that is hard to put in numbers.
The complexities of the Mekong River make our project a challenging undertaking. At the same time, it is the rich diversity of natural benefits that the Mekong provides that make this work important, so that future decisions can be made based on true costs.
This article is republished from The Conversation, an independent nonprofit news site dedicated to sharing ideas from academic experts. Like this article? Subscribe to our weekly newsletter.
It was written by: Stefan Lovgren, University of Nevada, Reno.
Không có nhận xét nào