Các kênh truyền thông thuộc Big Media đã thu hút một lượng người theo dõi khổng lồ. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thế lực ngầm nắm trong tay quyền kiểm soát và định hướng dư luận. (Tổng hợp)
Một
cuộc khảo sát gần đây cho thấy, Hoa Kỳ xếp cuối cùng trong số 46 quốc
gia về mức độ uy tín của giới truyền thông Big Media, với chỉ 29% người
Mỹ được thăm dò ý kiến bày tỏ sự tin tưởng.
Báo cáo tin tức kỹ
thuật số hàng năm của Viện Nghiên cứu Báo chí Reuters cho biết, sự tin
tưởng vào truyền thông đã tăng lên ở một số quốc gia và nói chung trên
toàn thế giới - nhưng không phải ở Hoa Kỳ.
Theo báo cáo này,
“Phần Lan vẫn là quốc gia có mức độ tin cậy tổng thể cao nhất (65%), và
Hoa Kỳ hiện có mức thấp nhất (29%) trong cuộc khảo sát của chúng tôi".
Viện
nghiên cứu Reuters nhấn mạnh rằng, một số người Mỹ đang quay lưng lại
với việc tiêu thụ tin tức hoặc "hoàn toàn tránh tin tức" sau cuộc bầu cử
tổng thống Mỹ năm 2020.
Họ nêu rõ: “Sự quan tâm đến tin tức đã
giảm mạnh ở Hoa Kỳ sau cuộc bầu cử của Tổng thống Biden — đặc biệt là
với các nhóm cực hữu” của người Mỹ.
Báo cáo cho thấy, sự quan tâm đến tin tức đã giảm ở Hoa Kỳ khoảng 11% xuống còn 55%.
Tài
liệu này cho biết: “Ở một mức độ nào đó, điều này không có gì đáng ngạc
nhiên vì cuộc thăm dò ý kiến của chúng tôi được tiến hành sau những
sự kiện hỗn loạn trên Đồi Capitol vào tháng Giêng và sự ra đi của ông
Donald Trump”.
Báo cáo tiếp tục: “Nhưng dữ liệu của chúng tôi
cho thấy những dấu hiệu chứng tỏ nhiều người ủng hộ ông Trump trước đây
có thể đang hoàn toàn rời xa tin tức. Hầu như tất cả sự suy giảm này về
mối quan tâm [đến tin tức] đều đến từ những người thuộc phe cánh hữu”.
Trường
báo chí thiên tả Poynter đưa ra giả thuyết rằng, điều đó xuất phát — ít
nhất một phần — từ “sự phân cực chính trị cực đoan ở Hoa Kỳ”.
Theo
một tài liệu từ viện, “nghiên cứu này, giống như nhiều nghiên cứu khác,
cho thấy mức độ ngờ vực cực kỳ cao — 75% những người xác định là có suy
nghĩ đúng đắn về quan điểm của họ [đều cho] là không công bằng".
Nhưng
sau khi công bố cuộc khảo sát của Viện Reuters, các nhà phê bình truyền
thông đã chỉ ra vấn đề về sự thiếu hụt của việc hướng nội và tự phân
tích sai sót của các hãng truyền thông thuộc sở hữu của các công ty tập
đoàn, để tìm ra lý do họ không còn được tin tưởng nữa.
Nhà báo
và nhà phê bình truyền thông lâu năm Glenn Greenwald cho biết, không có
gì ngạc nhiên khi lòng tin của người Mỹ đối với truyền thông đã xuống
thấp tới đáy. Trước đây, ông Greenwald từng làm việc cho The New York
Times và The Guardian.
Trong một bài đăng trên Twitter hôm 24/6,
ông viết: “Đây là một phát hiện phi thường (mặc dù không có gì đáng
ngạc nhiên). Điều đáng kinh ngạc nhất là lĩnh vực truyền thông Mỹ đang
thất bại trên mọi phương diện: về mặt tài chính, văn hóa, sự tin tưởng
sụp đổ".
Nhà phê bình Greenwald nhấn mạnh, "bất kỳ ngành nào
khác thất bại như thế này sẽ tham gia vào việc tự phê bình, đặt câu hỏi
tại sao". Tuy nhiên, ông nói, các nhà báo và giám đốc điều hành truyền
thông tại Mỹ lại “không bao giờ làm vậy”.
Phóng viên lâu năm
Mike Glenn của The Washington Times bổ sung rằng: “Có một số phương tiện
truyền thông đã tự nhìn lại mình trong một vài khoảnh khắc sau cuộc bầu
cử của [cựu Tổng thống Donald] Trump. Nhưng điều đó nhanh chóng biến
mất”.
https://www.tintuchangngayonlines.com/2021/06/big-media-my-xep-hang-cuoi-cung-ve-uy.html
United States
Population: 327 million
Internet penetration: 96%
Dr Joy Jenkins
Dr Lucas Graves
US
news organisations have struggled to cover a pandemic that has claimed
more than 500,000 lives, along with the contentious 2020 presidential
election, a racial reckoning marked by nationwide protests, and a
violent attack on the Capitol by supporters of the outgoing president.
The unrelenting news cycle seemed to take a toll on audiences as well,
with declines in consumption, interest, and trust in the news.
The
long-predicted end of the ‘Trump bump’ showed up clearly in our Digital
News Report survey, with a seven percentage point drop in the most avid
news users (who access once a day or more), along with a decline of 11
percentage points in respondents who are ‘extremely’ or ‘very’
interested in news. Industry data echoed this trend, with national news
brands especially hard hit.1
Online traffic to the New York Times and Washington Post in February
2021 fell sharply from January's peak – 17% and 26%, respectively – and
was also down year-over-year, according to ComScore data. Meanwhile, by
mid-March, CNN and MSNBC lost 45% and 26% of their prime-time audiences
respectively, from highs in January.
The collective tuning out
was no surprise after an unusually bitter election culminating in a
second impeachment trial and the political exit (for now) of an
extraordinarily divisive and attention-grabbing president. As a former
CNN head predicted in August, ‘What would go away is the bad guy in the
story. There’s no antagonist. So what are we tuning in for?’2
Another factor, though, may be declining attention to the Coronavirus
pandemic; just 31% of US adults were following COVID news closely in a
March 2021 Pew survey, down from 37% at the end of November and 57% in
March 2020.3
While
the early months of the pandemic coincided with record traffic levels
for many news outlets, the loss of advertisers, distribution, events,
and other revenue sources took a devastating toll. One consultancy
report suggested the media industry lost more than 30,000 jobs in 2020,
with national outlets such as BuzzFeed, Vice, Vox, and
HuffPostannouncing furloughs and layoffs. BuzzFeed acquired HuffPost in
February but subsequently announced cuts affecting 47 US employees.
Local
newsrooms faced particularly acute challenges. By February 2021, more
than 60 local newsrooms across the country had closed, including those
owned by large chains (CNHI) and local families and many that had been
operating for more than a century.4
These closures, as well as layoffs, furloughs, and reduced print days,
exacerbated concerns about the rise of news deserts in the US, where
nearly 1,800 newspapers have closed since 2004.5
These declines have amplified calls for public funding for US media,
including opportunities to confer non-profit status on news
organisations and create subsidies supporting new journalism outlets and
initiatives.
More positively, the New York Times attracted a
record 2.3 million digital-only subscriptions in 2020 and, for the first
time, saw its digital revenue overtake print. The Washington Post,
whose digital subscriptions have reached nearly 3 million, announced in
December 2020 that it would add 150 jobs in 2021, resulting in the
largest newsroom in the company’s history.
The summer of protests
sparked by the death of 46-year-old George Floyd at the hands of four
Minneapolis police officers in May 2020 drew millions of people to the
streets across the country and caught the attention of news audiences.
However, media organisations faced their own racial reckoning. Notably,
the New York Times editorial page editor resigned after staff outcry
over a column by Arkansas Senator Tom Cotton calling to ‘send in the
troops’ against protesters, the Philadelphia Inquirer’s top editor left
in response to staff rebuke of a ‘Buildings Matter, Too’ headline, and
editors at Variety and Bon Appetit stepped down amid concerns about a
lack of newsroom diversity. Calls for enhanced representation in
newsrooms and news coverage also spurred the creation of The 19th*, a
racially, ideologically, and socio-economically diverse non-profit news
outlet led by women and focused on covering stories related to gender,
politics, and policy, including the 2020 election, the pandemic, race,
the LGBTQ+ community, health care, and business.
Meanwhile
San Francisco-based Substack has been making headlines for attracting
high-profile journalists away from established news outlets with a
platform for monetising subscription digital newsletters. It now
features the likes of Vox co-founder Matthew Yglesias, Rolling Stone
contributing editor Matt Taibbi, BuzzFeed senior technology reporter
Alex Kantrowitz, and New Republic climate reporter Emily Atkin, with
some journalists drawing hundreds of thousands of dollars in
subscription revenues.
Joy Jenkins
University of Tennessee, Knoxville
Lucas Graves
University of Wisconsin-Madison
Changing media
All
major channels for news – TV, print, online, and social – saw parallel
declines as regular news sources, with print and TV dropping to historic
lows after small gains in 2020.
Pay for online news
21%
Listen to podcast in the last month
37%
Share news via social, messaging or email
31%
Trust
Trust in news overall
29%
(-) 46/46
Trust in news I use
44%
Trust in news in search
22%
Trust in news on social media
13%
Overall
trust measures remained flat in the US, with only tiny dips for trust
in ‘News I use’ and ‘News in social’. These findings highlight the
challenges of translating 2020's surging news usage into long-term
trust-building in the highly polarised American market. Cable news
channels Fox News, CNN, and MSNBC have some of the highest levels of
distrust.
Không có nhận xét nào