Một quốc gia nghèo đói
như Sudan hoàn toàn có thể hiểu được khi họ không thể cưỡng lại trước
nhiều lợi ích kinh tế và vị thế mà Mỹ có thể mang lại.
Theo
tờ Topcor, trong vài năm nữa Nga mong muốn đặt một căn cứ hải quân ở
Sudan, điều này có thể được hiện thực hóa khi Tổng thống Sudan Omar
al-Bashir đề nghị Tổng thống Nga Vladimir Putin giúp Khartoum thoát khỏi
sự "khống chế" của người Mỹ. Sau đó hai bên cũng đã ký kết một số thỏa
thuận hợp tác quân sự.
Nhưng đó là chuyện của năm 2017, chỉ hai năm sau chính quyền của al-Bashir đã bị lật đổ, đúng vào thời điểm đàm phán xây dựng căn cứ của Nga ở Sudan được xúc tiến. Dù chính phủ mới ở Khartoum vẫn duy trì các kênh đối thoại với Moscow nhưng khả năng Nga có thể đặt căn cứ ở quốc gia châu Phi này là khá thấp.
Điều này một phần xuất phát từ việc Sudan chưa có cơ quan lập pháp đúng nghĩa và sớm nhất phải đến năm 2022 họ mới tổ chức một cuộc bầu cử để thành lập quốc hội.
Nhưng đó là chuyện của năm 2017, chỉ hai năm sau chính quyền của al-Bashir đã bị lật đổ, đúng vào thời điểm đàm phán xây dựng căn cứ của Nga ở Sudan được xúc tiến. Dù chính phủ mới ở Khartoum vẫn duy trì các kênh đối thoại với Moscow nhưng khả năng Nga có thể đặt căn cứ ở quốc gia châu Phi này là khá thấp.
Điều này một phần xuất phát từ việc Sudan chưa có cơ quan lập pháp đúng nghĩa và sớm nhất phải đến năm 2022 họ mới tổ chức một cuộc bầu cử để thành lập quốc hội.
Tất
nhiên, các thế lực muốn hất cẳng Moscow ra khỏi Sudan sẽ chớp lấy cơ
hội này tuyệt vời này. Không chỉ ngăn Moscow mở căn cứ đầu tiên ở châu
Phi mà còn phá hoại liên minh Nga-Sudan hiện tại.
Dự đoán này có vẻ đã thành hiện thực khi ngày 2/6, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Sudan, tướng Muhammad Othman al-Hussein cho biết Khartoum sẽ xem xét lại thỏa thuận thiết lập căn cứ hải quân Nga ở quốc gia này vì “một số điều khoản có hại cho lợi ích của đất nước”.
Bình luận về sự kiện trên, Andrey Voskresensky chuyên gia quân sự của Topcor cho rằng đây chỉ là một phần nhỏ của sự thật.
Theo phân tích của Voskresensky, có một thực tế là trong một thời gian dài (từ 1993) Sudan đã nằm trong danh sách các quốc gia bảo trợ khủng bố của Mỹ. Điều này làm suy yếu nghiêm trọng nền kinh tế và vị thế chính trị của Khartoum. Tưởng chừng mọi thứ sẽ thay đổi khi chính quyền al-Bashir bị lật đổ nhưng mọi thứ lại không diễn ra như vậy.
Bất chấp việc chính phủ dân sự hiện tại luôn tìm cách hòa giải với Mỹ bằng nhiều hành động thực tế nhưng Washington vẫn nhùng nhằng viện lý do từ chối việc đưa Sudan khỏi "danh sách đen". Cùng với đó mối quan hệ "đồng minh" giữa Nga và Sudan ngày càng có nhiều trục trặc.
Việc Khartoum tìm cách cắt đứt mối quan hệ với Nga diễn ra ngày càng nhanh hơn sau chuyến thăm của Đặc phái viên Mỹ về vấn đề Nam Sudan Donald Booth đã đến Sudan. Trong chuyến đi này Nhà ngoại giao Mỹ đã hứa hẹn trao cho Sudan các khoảng vay ưu đãi giúp quốc gia này trả hết các khoảng nợ cho Ngân hàng Thế giới, thậm chí mở đường cho Khartoum tiếp cận các nguồn vốn khác từ phương Tây.
Chưa dừng ở đó, đầu năm 2021, một phái đoàn từ Bộ Tư lệnh Châu Phi của Quân đội cũng đặt vấn đề hỗ trợ Sudan trong đào tạo, huấn luyện lực lượng vũ trang cũng như an ninh. Washington cũng không ngần ngại tỏ ra ý định muốn thiết lập căn cứ ở Sudan.
Dự đoán này có vẻ đã thành hiện thực khi ngày 2/6, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Sudan, tướng Muhammad Othman al-Hussein cho biết Khartoum sẽ xem xét lại thỏa thuận thiết lập căn cứ hải quân Nga ở quốc gia này vì “một số điều khoản có hại cho lợi ích của đất nước”.
Bình luận về sự kiện trên, Andrey Voskresensky chuyên gia quân sự của Topcor cho rằng đây chỉ là một phần nhỏ của sự thật.
Theo phân tích của Voskresensky, có một thực tế là trong một thời gian dài (từ 1993) Sudan đã nằm trong danh sách các quốc gia bảo trợ khủng bố của Mỹ. Điều này làm suy yếu nghiêm trọng nền kinh tế và vị thế chính trị của Khartoum. Tưởng chừng mọi thứ sẽ thay đổi khi chính quyền al-Bashir bị lật đổ nhưng mọi thứ lại không diễn ra như vậy.
Bất chấp việc chính phủ dân sự hiện tại luôn tìm cách hòa giải với Mỹ bằng nhiều hành động thực tế nhưng Washington vẫn nhùng nhằng viện lý do từ chối việc đưa Sudan khỏi "danh sách đen". Cùng với đó mối quan hệ "đồng minh" giữa Nga và Sudan ngày càng có nhiều trục trặc.
Việc Khartoum tìm cách cắt đứt mối quan hệ với Nga diễn ra ngày càng nhanh hơn sau chuyến thăm của Đặc phái viên Mỹ về vấn đề Nam Sudan Donald Booth đã đến Sudan. Trong chuyến đi này Nhà ngoại giao Mỹ đã hứa hẹn trao cho Sudan các khoảng vay ưu đãi giúp quốc gia này trả hết các khoảng nợ cho Ngân hàng Thế giới, thậm chí mở đường cho Khartoum tiếp cận các nguồn vốn khác từ phương Tây.
Chưa dừng ở đó, đầu năm 2021, một phái đoàn từ Bộ Tư lệnh Châu Phi của Quân đội cũng đặt vấn đề hỗ trợ Sudan trong đào tạo, huấn luyện lực lượng vũ trang cũng như an ninh. Washington cũng không ngần ngại tỏ ra ý định muốn thiết lập căn cứ ở Sudan.
Dĩ
nhiên, những món quà trên đi kèm điều kiện đó là Khartoum phải từ bỏ
thỏa thuận giữa Nga và Sudan. Không quá khó hiểu khi bắt đầu xuất hiện
thông tin hợp tác quân sự giữa Nga và Sudan đã bị đình chỉ sau những sự
kiện trên.
Kế đến một loạt quốc gia đồng minh của Mỹ như UAE, Thổ Nhĩ Kỳ, Qatar... bắt đầu để ngõ khả năng đầu tư vào các dự án kinh tế ở Sudan, với Khartoum mà nói đây là điều họ trong đợi sau nhiều thập kỷ đói nghèo.
Đứng trước bối cảnh đó, Bộ Quốc phòng Nga đã cử một phía đoàn đến Sudan nhầm cứu vãn tình hình. Tuy nhiên, khó để Moscow có thể lật ngược tình thế.
Một quốc gia nghèo đói như Sudan hoàn toàn có thể hiểu được khi họ không thể cưỡng lại trước nhiều lợi ích kinh tế và vị thế mà Mỹ có thể mang lại Khartoum. Cũng cần phải nói thêm rằng Nga cũng có những đề xuất tương tự nhưng rõ ràng nó không hấp dẫn bằng việc tiếp cận được nguồn vốn từ phương Tây.
Tuy vậy, cơ hội để Nga có thể triển khai kế hoạch mở căn cứ ở Sudan vẫn còn đó nhưng Moscow phải thay đổi cách tiếp cận nếu muốn đạt những mục tiêu dài hạn.
Voskresensky cho rằng đây sẽ bài học cay đắng và đáng buồn khác dành cho Nga khi lựa đồng minh, bởi không quốc gia nào cũng thể trở thành đồng minh của Moscow một cách vô điều kiện.
Kế đến một loạt quốc gia đồng minh của Mỹ như UAE, Thổ Nhĩ Kỳ, Qatar... bắt đầu để ngõ khả năng đầu tư vào các dự án kinh tế ở Sudan, với Khartoum mà nói đây là điều họ trong đợi sau nhiều thập kỷ đói nghèo.
Đứng trước bối cảnh đó, Bộ Quốc phòng Nga đã cử một phía đoàn đến Sudan nhầm cứu vãn tình hình. Tuy nhiên, khó để Moscow có thể lật ngược tình thế.
Một quốc gia nghèo đói như Sudan hoàn toàn có thể hiểu được khi họ không thể cưỡng lại trước nhiều lợi ích kinh tế và vị thế mà Mỹ có thể mang lại Khartoum. Cũng cần phải nói thêm rằng Nga cũng có những đề xuất tương tự nhưng rõ ràng nó không hấp dẫn bằng việc tiếp cận được nguồn vốn từ phương Tây.
Tuy vậy, cơ hội để Nga có thể triển khai kế hoạch mở căn cứ ở Sudan vẫn còn đó nhưng Moscow phải thay đổi cách tiếp cận nếu muốn đạt những mục tiêu dài hạn.
Voskresensky cho rằng đây sẽ bài học cay đắng và đáng buồn khác dành cho Nga khi lựa đồng minh, bởi không quốc gia nào cũng thể trở thành đồng minh của Moscow một cách vô điều kiện.
Không có nhận xét nào