Có thể nói sau đại hội 13, Nghệ An nổi lên như một địa phương có sức mạnh phe nhóm thuộc loại bậc nhất Việt Nam hiện nay với 14 người là ủy viên trung ương, trong đó có 3 ủy viên bộ chính trị, chỉ xếp sau hà Nội với 20 người. Danh sách được liệt kê như sau:
Bà Phạm Thị Thanh Trà, là “chị đại” trong lĩnh vực chính trị CS Việt Nam
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ (SN 1957)
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc (SN 1958)
Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng (SN 1957)
Tổng kiểm toán nhà nước Hồ Đức Phớc (SN 1963)
Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Trần Sỹ Thanh (SN 1971)
Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam Lê Thị Thu Thủy (SN 1964)
Phó ban Tổ chức Trung ương, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà (SN 1964)
Phó chánh văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Đắc Vinh (SN 1972)
Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý (SN 1976)
Phó trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Nguyễn Mạnh Cường (SN 1973)
Phó tổng giám đốc Thông Tấn Xã Việt Nam Lê Quốc Minh (SN 1969)
Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Nguyễn Đình Trung (SN 1973)
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng (SN 1966)
Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn Bùi Quang Huy (SN 1977).
Có thể nói hiện nay thế lực của tỉnh Nghệ An đang nổi lên như là một thế lực địa phương che chở cho nhau rất khó công phá. Trong Bộ Chính Trị có 3 người và 11 ủy viên trung ương đảng rải rác khắp các ban ngành ở trung ương cho đến các tỉnh. Bà Phạm Thị Thanh Trà là một trong 14 thành viên ủy viên trung ương đảng gốc Nghệ An nên dù cho bà có bị tai tiếng gì cũng có thế lực từ trung ương đến địa phương bao che cho bà nên thế của bà trà rất vững. Tuy bà Phạm Thị Thanh Trà chưa vào Bộ Chính Trị nhưng về thế và lực của bà chưa chắc gì lép vế so với bà Trương Thị Mai.
Lý lịch mà Phạm Thị Thanh Trà
Phạm Thị Thanh Trà 57 tuổi, quê quán tại xã Nam Yên, huyện Nam Đàn, Nghệ An, là Ủy viên Trung ương Đảng khoá XIII, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương. Bà nguyên là Thứ trưởng Bộ Nội vụ; Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái khóa XVII.
Cũng giống như mọi chính khách khác, bà Phạm Thị Thanh Trà là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, học vị Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Cử nhân Sư phạm, Cao cấp Lý luận chính trị.
Bà Trà dân gốc Nghệ An nhưng đi lên nhò tỉnh Yên Bái. Từ tháng 9/1985 đến tháng 12/1999 bà công tác trong ngành giáo dục tỉnh Yên Bái với chức vụ ban đầu là giáo viên sau đó là chức Phó trưởng phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Thừ tháng 12/1999 đến tháng 2/2000 từ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái bà tiến lên chức Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái khóa XV, Phó Bí thư Tỉnh đoàn thanh niên Yên Bái.
Từ tháng 2/2002 đến tháng 1/2006: Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái khóa XV, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đoàn thanh niên khóa VII, Bí thư Tỉnh đoàn Yên Bái.
Từ tháng 1/2006 đến tháng 4/2008 bà là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XVI, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái.
Từ tháng 4/2008 đến tháng 4/2011 là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XVI, XVII), Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái.
Từ tháng 4/2011 đến tháng 6/2014 là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái khóa XVII, Bí thư Thành ủy Yên Bái
Từ tháng 6/2014 đến tháng 20/4/2015 là Phó Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái khóa XVII
Từ ngày 20/4/2015: bà được kỳ họp thứ 13 (bất thường) Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XVII bầu giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái.
Từ ngày 26/1/2016: Tại Đại hội XII, bà lần đầu tiên được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.
Ngày 14/9/2016: Tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 9, khóa XVIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái nhiệm kỳ 2015 – 2020, sau gần 1 tháng khi Bí thư tỉnh ủy Phạm Duy Cường và chủ tịch hội đồng nhân dân Ngô Ngọc Tuấn bị bắn chết tại phòng làm việc.
Chiều ngày 8 tháng 2 năm 2017, Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức kỳ họp bất thường thứ 4, khóa 18, thông qua nghị quyết miễn nhiệm chức danh Chủ tịch UBND tỉnh với bà Phạm Thị Thanh Trà (Bí thư Tỉnh uỷ), đồng thời bầu bà giữ chức Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh khóa 18, nhiệm kỳ 2016 – 2021. Tức là bà Trà thâu tóm cả hai chức vụ của 2 người bị sát hại về tay mình.
Là một “đàn chị” tầm cỡ trong phạm vi sân khấu chính trị tỉnh Yên Bái.
Năm 2016 ông bí thư tỉnh Yên Bái lúc đó là Phạm Duy Cường bị ghiết chết tại phòng làm việc cùng với 2 người khác là một dấu hỏi to tướng về vai trò của bà Phạm Thị Thanh Trà. Người ta đặt câu hỏi, nếu ông Phạm Duy Cường chết thì ai có lợi nhất và thực tế cho thấy bà Phạm Thị Thanh Trà là người hưởng lợi nhất, đồng thời vụ án cũng bị ém chìm xuồng một cách bí ẩn.
Hồi năm 2017, em trai bà Phạm Thị Thanh Trà là ông Phạm Sỹ Quý bị dư luận phát hiện hai lần “không kê khai đầy đủ” việc sở hữu 1,200 mét vuông đất ở (đất để xây nhà) và gần 60,000 mét vuông đất nông nghiệp do vợ ông đứng tên hồi năm 2014, tiếp đó là 13,111 mét vuông đất ở và gần 42,000 mét vuông đất nông nghiệp hồi năm 2015.
Thời điểm đó, Thanh Tra Chính Phủ kết luận ông Quý “vi phạm quy định về trách nhiệm của người có nghĩa vụ phải kê khai, gây nghi ngờ về tài sản của gia đình.” Tuy nhiên được sự che chở của bà chị đầy quyền lực ông Quý đã trả lời đầy tính kinh thường dân rằng tài sảnt bất minh đó là do ông “buôn chổi đót đến gãy móng tay.”
Sau khi bị công luận đàm tiếu quanh vụ “làm giàu không khó,” ông Quý được chị chuyển làm phó chánh văn phòng Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Yên Bái.
Có thể nói tại Yên Bái bà Phạm Thị Thanh Trà là vua, quyền lực của bà không chỉ là quyền lực đỏ với chức bí thư kiêm chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân tỉnh mà bà còn có cả quyền lực đen đáng sợ. Có thể ém chìm xuồng vụ án sát hại một bí thư và chủ tịch hội đồng nhân dân tỉnh thì ai có thể làm được gì em trai bà Phạm Thị Thanh Trà. Chính vì vậy mà nhiều người nghi ngờ bà Phạm Thị Thanh Trà là một nữ đại ca trong bóng tối nên mới có thể giải quyết rất êm vụ án mạng động trời vậy. Về mặt xã hội đen thì chỉ có nghi ngờ chứ không thể khẳng định. Đó là những gì liên quan tới người phụ nữ đầy bí ẩn Phạm Thị Thanh Trà.
Kết nối với Phạm Minh Chính
Ngày 24 tháng 9 năm 2020, Ông Phạm Binh Chính với quyền trưởng ban tổ chức trung ương trong tay đã xếp cho bà Phạm Thị Thanh Trà giữ chức giữ chức uỷ viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, sau đó là ông Nguyễn Xuân Phúc ký quyết định điều động mang tính hình thức là xong.
Ngày 25 tháng 9 năm 2020, Bộ chính trị bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Trà, Ủy viên Trung ương Đảng, giữ chức Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dưới quyền ông Phạm Minh Chính.
Một số ý kiến cho rằng, ông Phạm Minh Chính muốn dùng sức mạnh “xã hội đen” vốn đang nằm trong tay bà Trà để xâm nhập vào chính phủ của Nguyễn Xuân Phúc và vừa kiểm soát vừa ngầm đe dọa ông này để ông Phúc rút chân khỏi ghế thủ tướng vào đại hội 13 đầu năm 2021. Để kiểm soát bà Trà ông Phạm Minh Chính cho bà giữ 2 chức cùng một lúc, đó là là chức phó ban tổ chức trung ương và chức thứ trưởng bộ nội vụ. Ông Chính quả là cao thay khi dùng 2 chức để kiểm soát hoàn toàn bà Trà và thông qua bà Trà điều khiển ông Nguyễn Xuân Phúc. Không biết thực hư của lời đồn này xác tín tới đâu vì nghe có vẻ mang màu sắc thuyết âm mưu nhưng quả thật, việc ông Phúc phải nhả chiếc ghế thủ tướng đầy quyền lực cho ông Chính là một câu hỏi to tướng chưa có lời giải thích nào thỏa đáng ngoài lời giải thích theo “thuyết âm mưu” như trên.
Tóm lại vì sao bà Phạm Thị Thanh Trà là nhân vật bất khả xâm phạm? Vì thứ nhất bà thuộc nhóm lợi ích địa phương mạnh nhất nhì hiện nay, đó là nhóm Nghệ An. Thứ nhì là trong tay bà có quyền lực đen để xử lý cả cấp trên, thứ ba bà là người mà Phạm Minh Chính cần, mà Phạm Minh Chính lại là thế thực mạnh nhất nhì hiện nay. Đó là những lý do làm cho mọi đối thủ phải sợ ngườu đàn bà gốc Nghệ An này.
Bích Ngọc
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ (SN 1957)
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc (SN 1958)
Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng (SN 1957)
Tổng kiểm toán nhà nước Hồ Đức Phớc (SN 1963)
Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Trần Sỹ Thanh (SN 1971)
Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam Lê Thị Thu Thủy (SN 1964)
Phó ban Tổ chức Trung ương, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà (SN 1964)
Phó chánh văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Đắc Vinh (SN 1972)
Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý (SN 1976)
Phó trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Nguyễn Mạnh Cường (SN 1973)
Phó tổng giám đốc Thông Tấn Xã Việt Nam Lê Quốc Minh (SN 1969)
Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Nguyễn Đình Trung (SN 1973)
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng (SN 1966)
Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn Bùi Quang Huy (SN 1977).
Có thể nói hiện nay thế lực của tỉnh Nghệ An đang nổi lên như là một thế lực địa phương che chở cho nhau rất khó công phá. Trong Bộ Chính Trị có 3 người và 11 ủy viên trung ương đảng rải rác khắp các ban ngành ở trung ương cho đến các tỉnh. Bà Phạm Thị Thanh Trà là một trong 14 thành viên ủy viên trung ương đảng gốc Nghệ An nên dù cho bà có bị tai tiếng gì cũng có thế lực từ trung ương đến địa phương bao che cho bà nên thế của bà trà rất vững. Tuy bà Phạm Thị Thanh Trà chưa vào Bộ Chính Trị nhưng về thế và lực của bà chưa chắc gì lép vế so với bà Trương Thị Mai.
Lý lịch mà Phạm Thị Thanh Trà
Phạm Thị Thanh Trà 57 tuổi, quê quán tại xã Nam Yên, huyện Nam Đàn, Nghệ An, là Ủy viên Trung ương Đảng khoá XIII, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương. Bà nguyên là Thứ trưởng Bộ Nội vụ; Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái khóa XVII.
Cũng giống như mọi chính khách khác, bà Phạm Thị Thanh Trà là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, học vị Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Cử nhân Sư phạm, Cao cấp Lý luận chính trị.
Bà Trà dân gốc Nghệ An nhưng đi lên nhò tỉnh Yên Bái. Từ tháng 9/1985 đến tháng 12/1999 bà công tác trong ngành giáo dục tỉnh Yên Bái với chức vụ ban đầu là giáo viên sau đó là chức Phó trưởng phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
Thừ tháng 12/1999 đến tháng 2/2000 từ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái bà tiến lên chức Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái khóa XV, Phó Bí thư Tỉnh đoàn thanh niên Yên Bái.
Từ tháng 2/2002 đến tháng 1/2006: Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Yên Bái khóa XV, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đoàn thanh niên khóa VII, Bí thư Tỉnh đoàn Yên Bái.
Từ tháng 1/2006 đến tháng 4/2008 bà là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XVI, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái.
Từ tháng 4/2008 đến tháng 4/2011 là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XVI, XVII), Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái.
Từ tháng 4/2011 đến tháng 6/2014 là Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái khóa XVII, Bí thư Thành ủy Yên Bái
Từ tháng 6/2014 đến tháng 20/4/2015 là Phó Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái khóa XVII
Từ ngày 20/4/2015: bà được kỳ họp thứ 13 (bất thường) Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XVII bầu giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái.
Từ ngày 26/1/2016: Tại Đại hội XII, bà lần đầu tiên được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.
Ngày 14/9/2016: Tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 9, khóa XVIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020 được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái nhiệm kỳ 2015 – 2020, sau gần 1 tháng khi Bí thư tỉnh ủy Phạm Duy Cường và chủ tịch hội đồng nhân dân Ngô Ngọc Tuấn bị bắn chết tại phòng làm việc.
Chiều ngày 8 tháng 2 năm 2017, Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức kỳ họp bất thường thứ 4, khóa 18, thông qua nghị quyết miễn nhiệm chức danh Chủ tịch UBND tỉnh với bà Phạm Thị Thanh Trà (Bí thư Tỉnh uỷ), đồng thời bầu bà giữ chức Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh khóa 18, nhiệm kỳ 2016 – 2021. Tức là bà Trà thâu tóm cả hai chức vụ của 2 người bị sát hại về tay mình.
Là một “đàn chị” tầm cỡ trong phạm vi sân khấu chính trị tỉnh Yên Bái.
Năm 2016 ông bí thư tỉnh Yên Bái lúc đó là Phạm Duy Cường bị ghiết chết tại phòng làm việc cùng với 2 người khác là một dấu hỏi to tướng về vai trò của bà Phạm Thị Thanh Trà. Người ta đặt câu hỏi, nếu ông Phạm Duy Cường chết thì ai có lợi nhất và thực tế cho thấy bà Phạm Thị Thanh Trà là người hưởng lợi nhất, đồng thời vụ án cũng bị ém chìm xuồng một cách bí ẩn.
Hồi năm 2017, em trai bà Phạm Thị Thanh Trà là ông Phạm Sỹ Quý bị dư luận phát hiện hai lần “không kê khai đầy đủ” việc sở hữu 1,200 mét vuông đất ở (đất để xây nhà) và gần 60,000 mét vuông đất nông nghiệp do vợ ông đứng tên hồi năm 2014, tiếp đó là 13,111 mét vuông đất ở và gần 42,000 mét vuông đất nông nghiệp hồi năm 2015.
Thời điểm đó, Thanh Tra Chính Phủ kết luận ông Quý “vi phạm quy định về trách nhiệm của người có nghĩa vụ phải kê khai, gây nghi ngờ về tài sản của gia đình.” Tuy nhiên được sự che chở của bà chị đầy quyền lực ông Quý đã trả lời đầy tính kinh thường dân rằng tài sảnt bất minh đó là do ông “buôn chổi đót đến gãy móng tay.”
Sau khi bị công luận đàm tiếu quanh vụ “làm giàu không khó,” ông Quý được chị chuyển làm phó chánh văn phòng Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Yên Bái.
Có thể nói tại Yên Bái bà Phạm Thị Thanh Trà là vua, quyền lực của bà không chỉ là quyền lực đỏ với chức bí thư kiêm chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân tỉnh mà bà còn có cả quyền lực đen đáng sợ. Có thể ém chìm xuồng vụ án sát hại một bí thư và chủ tịch hội đồng nhân dân tỉnh thì ai có thể làm được gì em trai bà Phạm Thị Thanh Trà. Chính vì vậy mà nhiều người nghi ngờ bà Phạm Thị Thanh Trà là một nữ đại ca trong bóng tối nên mới có thể giải quyết rất êm vụ án mạng động trời vậy. Về mặt xã hội đen thì chỉ có nghi ngờ chứ không thể khẳng định. Đó là những gì liên quan tới người phụ nữ đầy bí ẩn Phạm Thị Thanh Trà.
Kết nối với Phạm Minh Chính
Ngày 24 tháng 9 năm 2020, Ông Phạm Binh Chính với quyền trưởng ban tổ chức trung ương trong tay đã xếp cho bà Phạm Thị Thanh Trà giữ chức giữ chức uỷ viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, sau đó là ông Nguyễn Xuân Phúc ký quyết định điều động mang tính hình thức là xong.
Ngày 25 tháng 9 năm 2020, Bộ chính trị bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Trà, Ủy viên Trung ương Đảng, giữ chức Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dưới quyền ông Phạm Minh Chính.
Một số ý kiến cho rằng, ông Phạm Minh Chính muốn dùng sức mạnh “xã hội đen” vốn đang nằm trong tay bà Trà để xâm nhập vào chính phủ của Nguyễn Xuân Phúc và vừa kiểm soát vừa ngầm đe dọa ông này để ông Phúc rút chân khỏi ghế thủ tướng vào đại hội 13 đầu năm 2021. Để kiểm soát bà Trà ông Phạm Minh Chính cho bà giữ 2 chức cùng một lúc, đó là là chức phó ban tổ chức trung ương và chức thứ trưởng bộ nội vụ. Ông Chính quả là cao thay khi dùng 2 chức để kiểm soát hoàn toàn bà Trà và thông qua bà Trà điều khiển ông Nguyễn Xuân Phúc. Không biết thực hư của lời đồn này xác tín tới đâu vì nghe có vẻ mang màu sắc thuyết âm mưu nhưng quả thật, việc ông Phúc phải nhả chiếc ghế thủ tướng đầy quyền lực cho ông Chính là một câu hỏi to tướng chưa có lời giải thích nào thỏa đáng ngoài lời giải thích theo “thuyết âm mưu” như trên.
Tóm lại vì sao bà Phạm Thị Thanh Trà là nhân vật bất khả xâm phạm? Vì thứ nhất bà thuộc nhóm lợi ích địa phương mạnh nhất nhì hiện nay, đó là nhóm Nghệ An. Thứ nhì là trong tay bà có quyền lực đen để xử lý cả cấp trên, thứ ba bà là người mà Phạm Minh Chính cần, mà Phạm Minh Chính lại là thế thực mạnh nhất nhì hiện nay. Đó là những lý do làm cho mọi đối thủ phải sợ ngườu đàn bà gốc Nghệ An này.
Bích Ngọc
Không có nhận xét nào