Với 5 dự án thủy điện trọng điểm, số tiền đội vốn, vượt mức đầu tư ban đầu đã lên tới hàng chục ngàn tỉ đồng.
Theo nguồn tin của Thanh Niên, các cơ quan chức năng vừa kết luận và chỉ rõ một loạt sai phạm tại các công trình nhà máy thủy điện trọng điểm của đất nước do Tập đoàn điện lực VN (EVN) làm chủ đầu tư và một loạt nhà thầu là các “ông lớn” doanh nghiệp nhà nước.
Trước đó, giai đoạn 2003 -2004, Tổng công ty (TCT) điện lực VN (tiền thân của EVN) có văn bản xin cơ chế thực hiện các dự án điện khởi công năm 2003 – 2004. Sau đó, Chính phủ ban hành hai công văn 797/CP-CN và 400/CP-CN (gọi là cơ chế 794-400) gồm nhiều chính sách ưu đãi như: giao Bộ Tài chính xét cấp bảo lãnh cho từng dự án theo đề nghị của EVN để vay vốn nước ngoài nhập khẩu thiết bị công nghệ cho dự án; các ngân hàng cho phép vay vượt 15% vốn tự có; chủ đầu tư được chỉ định thầu…
Dự án đầu tiên được ưu đãi là thủy điện Bản Chát (trên sông Nậm Mu, Bản Chát, xã Mường Kim, H.Than Uyên, Lai Châu), có công suất lắp máy 220 MW do EVN làm chủ đầu tư, TCT xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI) làm tổng thầu xây lắp với tổng mức đầu tư 9.198 tỉ đồng. Dự án khởi công tháng 1.2006, vận hành từ tháng 5.2013, khánh thành tháng 12.2015. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng đánh giá có nhiều sai sót. Mặc dù đã được Thủ tướng cho phép áp dụng cơ chế đặc thù song dự án vẫn chậm 5 năm so với kế hoạch, tổng mức đầu tư tăng 74,6%. Nếu cập nhật đầy đủ thông tin tổng mức đầu tư theo quy định hợp phần di dân, tái định cư… thì tổng mức đầu tư tăng lên đến 116,3%.
Nhà máy thủy điện Nậm Chiến (suối Chiến, H.Mường La, Sơn La), công suất thiết kế 200 MW do TCT Sông Đà làm chủ đầu tư đã hoàn thành năm 2012. Dự án này có tổng mức đầu tư ban đầu 4.174 tỉ đồng, sau đó bị tăng thêm 84,9% và chậm tiến độ 3 năm.
Nhà máy thủy điện Huội Quảng (sông Nậm Mu thuộc hai tỉnh Lai Châu và Sơn La), chủ đầu tư là EVN, tổng mức đầu tư hơn 11.000 tỉ đồng, công suất 520 MW, hoàn thành năm 2015. Dự án tăng tổng mức đầu tư 58,9%, chậm tiến độ 4 năm, xử lý tài chính hàng trăm tỉ đồng.
Đối với Nhà máy thủy điện Sơn La lớn nhất VN do EVN làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 42.000 tỉ đồng. Tổng thầu chính là TCT Sông Đà (khánh thành năm 2012) cũng bị tăng tổng mức đầu tư 15% và phải xử lý tài chính nhiều tỉ đồng.
Thủy điện Lai Châu, công trình trọng điểm quốc gia (TT.Nậm Nhùn, H.Nậm Nhùn, Lai Châu), do EVN làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 30.000 tỉ đồng. TCT Sông Đà làm tổng thầu, tổng công suất lắp đặt 1.200 MW, khánh thành tháng 12.2016, tăng tổng mức đầu tư 4,1%, xử lý tài chính hơn 200 tỉ đồng.
Với 5 dự án thủy điện trọng điểm, số tiền đội vốn, vượt mức đầu tư ban đầu đã lên tới hàng chục ngàn tỉ đồng.
Theo nguồn tin của Thanh Niên, các cơ quan chức năng vừa kết luận và chỉ rõ một loạt sai phạm tại các công trình nhà máy thủy điện trọng điểm của đất nước do Tập đoàn điện lực VN (EVN) làm chủ đầu tư và một loạt nhà thầu là các “ông lớn” doanh nghiệp nhà nước.
Trước đó, giai đoạn 2003 -2004, Tổng công ty (TCT) điện lực VN (tiền thân của EVN) có văn bản xin cơ chế thực hiện các dự án điện khởi công năm 2003 – 2004. Sau đó, Chính phủ ban hành hai công văn 797/CP-CN và 400/CP-CN (gọi là cơ chế 794-400) gồm nhiều chính sách ưu đãi như: giao Bộ Tài chính xét cấp bảo lãnh cho từng dự án theo đề nghị của EVN để vay vốn nước ngoài nhập khẩu thiết bị công nghệ cho dự án; các ngân hàng cho phép vay vượt 15% vốn tự có; chủ đầu tư được chỉ định thầu…
Dự án đầu tiên được ưu đãi là thủy điện Bản Chát (trên sông Nậm Mu, Bản Chát, xã Mường Kim, H.Than Uyên, Lai Châu), có công suất lắp máy 220 MW do EVN làm chủ đầu tư, TCT xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI) làm tổng thầu xây lắp với tổng mức đầu tư 9.198 tỉ đồng. Dự án khởi công tháng 1.2006, vận hành từ tháng 5.2013, khánh thành tháng 12.2015. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng đánh giá có nhiều sai sót. Mặc dù đã được Thủ tướng cho phép áp dụng cơ chế đặc thù song dự án vẫn chậm 5 năm so với kế hoạch, tổng mức đầu tư tăng 74,6%. Nếu cập nhật đầy đủ thông tin tổng mức đầu tư theo quy định hợp phần di dân, tái định cư… thì tổng mức đầu tư tăng lên đến 116,3%.
Nhà máy thủy điện Nậm Chiến (suối Chiến, H.Mường La, Sơn La), công suất thiết kế 200 MW do TCT Sông Đà làm chủ đầu tư đã hoàn thành năm 2012. Dự án này có tổng mức đầu tư ban đầu 4.174 tỉ đồng, sau đó bị tăng thêm 84,9% và chậm tiến độ 3 năm.
Nhà máy thủy điện Huội Quảng (sông Nậm Mu thuộc hai tỉnh Lai Châu và Sơn La), chủ đầu tư là EVN, tổng mức đầu tư hơn 11.000 tỉ đồng, công suất 520 MW, hoàn thành năm 2015. Dự án tăng tổng mức đầu tư 58,9%, chậm tiến độ 4 năm, xử lý tài chính hàng trăm tỉ đồng.
Đối với Nhà máy thủy điện Sơn La lớn nhất VN do EVN làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 42.000 tỉ đồng. Tổng thầu chính là TCT Sông Đà (khánh thành năm 2012) cũng bị tăng tổng mức đầu tư 15% và phải xử lý tài chính nhiều tỉ đồng.
Thủy điện Lai Châu, công trình trọng điểm quốc gia (TT.Nậm Nhùn, H.Nậm Nhùn, Lai Châu), do EVN làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 30.000 tỉ đồng. TCT Sông Đà làm tổng thầu, tổng công suất lắp đặt 1.200 MW, khánh thành tháng 12.2016, tăng tổng mức đầu tư 4,1%, xử lý tài chính hơn 200 tỉ đồng.
Với 5 dự án thủy điện trọng điểm, số tiền đội vốn, vượt mức đầu tư ban đầu đã lên tới hàng chục ngàn tỉ đồng.
Theo Thanh niên
Loạt nhà máy điện trọng điểm do EVN làm chủ đầu tư đội vốn hàng chục ngàn tỉ đồng |
Theo nguồn tin của Thanh Niên, các cơ quan chức năng vừa kết luận và chỉ rõ một loạt sai phạm tại các công trình nhà máy thủy điện trọng điểm của đất nước do Tập đoàn điện lực VN (EVN) làm chủ đầu tư và một loạt nhà thầu là các “ông lớn” doanh nghiệp nhà nước.
Trước đó, giai đoạn 2003 -2004, Tổng công ty (TCT) điện lực VN (tiền thân của EVN) có văn bản xin cơ chế thực hiện các dự án điện khởi công năm 2003 – 2004. Sau đó, Chính phủ ban hành hai công văn 797/CP-CN và 400/CP-CN (gọi là cơ chế 794-400) gồm nhiều chính sách ưu đãi như: giao Bộ Tài chính xét cấp bảo lãnh cho từng dự án theo đề nghị của EVN để vay vốn nước ngoài nhập khẩu thiết bị công nghệ cho dự án; các ngân hàng cho phép vay vượt 15% vốn tự có; chủ đầu tư được chỉ định thầu…
Dự án đầu tiên được ưu đãi là thủy điện Bản Chát (trên sông Nậm Mu, Bản Chát, xã Mường Kim, H.Than Uyên, Lai Châu), có công suất lắp máy 220 MW do EVN làm chủ đầu tư, TCT xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI) làm tổng thầu xây lắp với tổng mức đầu tư 9.198 tỉ đồng. Dự án khởi công tháng 1.2006, vận hành từ tháng 5.2013, khánh thành tháng 12.2015. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng đánh giá có nhiều sai sót. Mặc dù đã được Thủ tướng cho phép áp dụng cơ chế đặc thù song dự án vẫn chậm 5 năm so với kế hoạch, tổng mức đầu tư tăng 74,6%. Nếu cập nhật đầy đủ thông tin tổng mức đầu tư theo quy định hợp phần di dân, tái định cư… thì tổng mức đầu tư tăng lên đến 116,3%.
Nhà máy thủy điện Nậm Chiến (suối Chiến, H.Mường La, Sơn La), công suất thiết kế 200 MW do TCT Sông Đà làm chủ đầu tư đã hoàn thành năm 2012. Dự án này có tổng mức đầu tư ban đầu 4.174 tỉ đồng, sau đó bị tăng thêm 84,9% và chậm tiến độ 3 năm.
Nhà máy thủy điện Huội Quảng (sông Nậm Mu thuộc hai tỉnh Lai Châu và Sơn La), chủ đầu tư là EVN, tổng mức đầu tư hơn 11.000 tỉ đồng, công suất 520 MW, hoàn thành năm 2015. Dự án tăng tổng mức đầu tư 58,9%, chậm tiến độ 4 năm, xử lý tài chính hàng trăm tỉ đồng.
Đối với Nhà máy thủy điện Sơn La lớn nhất VN do EVN làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 42.000 tỉ đồng. Tổng thầu chính là TCT Sông Đà (khánh thành năm 2012) cũng bị tăng tổng mức đầu tư 15% và phải xử lý tài chính nhiều tỉ đồng.
Thủy điện Lai Châu, công trình trọng điểm quốc gia (TT.Nậm Nhùn, H.Nậm Nhùn, Lai Châu), do EVN làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 30.000 tỉ đồng. TCT Sông Đà làm tổng thầu, tổng công suất lắp đặt 1.200 MW, khánh thành tháng 12.2016, tăng tổng mức đầu tư 4,1%, xử lý tài chính hơn 200 tỉ đồng.
Với 5 dự án thủy điện trọng điểm, số tiền đội vốn, vượt mức đầu tư ban đầu đã lên tới hàng chục ngàn tỉ đồng.
Theo nguồn tin của Thanh Niên, các cơ quan chức năng vừa kết luận và chỉ rõ một loạt sai phạm tại các công trình nhà máy thủy điện trọng điểm của đất nước do Tập đoàn điện lực VN (EVN) làm chủ đầu tư và một loạt nhà thầu là các “ông lớn” doanh nghiệp nhà nước.
Trước đó, giai đoạn 2003 -2004, Tổng công ty (TCT) điện lực VN (tiền thân của EVN) có văn bản xin cơ chế thực hiện các dự án điện khởi công năm 2003 – 2004. Sau đó, Chính phủ ban hành hai công văn 797/CP-CN và 400/CP-CN (gọi là cơ chế 794-400) gồm nhiều chính sách ưu đãi như: giao Bộ Tài chính xét cấp bảo lãnh cho từng dự án theo đề nghị của EVN để vay vốn nước ngoài nhập khẩu thiết bị công nghệ cho dự án; các ngân hàng cho phép vay vượt 15% vốn tự có; chủ đầu tư được chỉ định thầu…
Dự án đầu tiên được ưu đãi là thủy điện Bản Chát (trên sông Nậm Mu, Bản Chát, xã Mường Kim, H.Than Uyên, Lai Châu), có công suất lắp máy 220 MW do EVN làm chủ đầu tư, TCT xây dựng và phát triển hạ tầng (LICOGI) làm tổng thầu xây lắp với tổng mức đầu tư 9.198 tỉ đồng. Dự án khởi công tháng 1.2006, vận hành từ tháng 5.2013, khánh thành tháng 12.2015. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng đánh giá có nhiều sai sót. Mặc dù đã được Thủ tướng cho phép áp dụng cơ chế đặc thù song dự án vẫn chậm 5 năm so với kế hoạch, tổng mức đầu tư tăng 74,6%. Nếu cập nhật đầy đủ thông tin tổng mức đầu tư theo quy định hợp phần di dân, tái định cư… thì tổng mức đầu tư tăng lên đến 116,3%.
Nhà máy thủy điện Nậm Chiến (suối Chiến, H.Mường La, Sơn La), công suất thiết kế 200 MW do TCT Sông Đà làm chủ đầu tư đã hoàn thành năm 2012. Dự án này có tổng mức đầu tư ban đầu 4.174 tỉ đồng, sau đó bị tăng thêm 84,9% và chậm tiến độ 3 năm.
Nhà máy thủy điện Huội Quảng (sông Nậm Mu thuộc hai tỉnh Lai Châu và Sơn La), chủ đầu tư là EVN, tổng mức đầu tư hơn 11.000 tỉ đồng, công suất 520 MW, hoàn thành năm 2015. Dự án tăng tổng mức đầu tư 58,9%, chậm tiến độ 4 năm, xử lý tài chính hàng trăm tỉ đồng.
Đối với Nhà máy thủy điện Sơn La lớn nhất VN do EVN làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 42.000 tỉ đồng. Tổng thầu chính là TCT Sông Đà (khánh thành năm 2012) cũng bị tăng tổng mức đầu tư 15% và phải xử lý tài chính nhiều tỉ đồng.
Thủy điện Lai Châu, công trình trọng điểm quốc gia (TT.Nậm Nhùn, H.Nậm Nhùn, Lai Châu), do EVN làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 30.000 tỉ đồng. TCT Sông Đà làm tổng thầu, tổng công suất lắp đặt 1.200 MW, khánh thành tháng 12.2016, tăng tổng mức đầu tư 4,1%, xử lý tài chính hơn 200 tỉ đồng.
Với 5 dự án thủy điện trọng điểm, số tiền đội vốn, vượt mức đầu tư ban đầu đã lên tới hàng chục ngàn tỉ đồng.
Theo Thanh niên
Không có nhận xét nào