Thế giới vận chuyển hàng hóa và dầu lửa bằng đường hàng hải có 3 điểm nghẽn hẹp đường hàng hải nguy hiểm nhất hành tinh mà thằng Vít liệt kê. Đó là Eo biển Hormuz , Kênh đào Suez và Eo biển Bab-el-Mandeb. Ba điểm nghẽn này đều do quân Mỹ và đồng minh trấn giữ cả nhiều thập kỷ nay, chủ yếu chống cướp biển, khủng bố, và sự đe dọa ăn vạ của những quốc giá có lãnh hải mà tàu bè quốc tế đi lại. Nghĩa là trong khoảng 40 năm qua, Mỹ tiêu tốn 1.700 tỷ USD chi phí bảo hộ các đường biển hàng hải này.
Ba điểm nghẽn hẹp đường hàng hải nguy hiểm nhất hành tinh |
Đối với Eo biển Hormuz, nó không do chế độ tôn giáo cực đoan Iran kiểm soát, mà nó còn do Oman kiểm soát. Nghĩa là tất cả các tàu buôn vẫn có thể di chuyển né tránh vùng biển do Iran kiểm soát, nhưng ít ai biết rằng chế độ Iran này rất láo xược là họ nhiều lần tuyên bố đóng cửa eo biển Hormuz chiếm trọn lãnh hải của Oman. Vì Hormuz là điểm hẹp của eo biển, và hàng ngày tàu chở phải đi qua eo biển quan trọng nhất thế giới do lưu lượng tàu chở dầu hàng ngày đi qua eo biển này gần 21 triệu thùng mỗi ngày này thì Iran đòi kiểm soát hết, và hàng thập kỷ qua họ dùng nó là vũ khí ăn vạ liều mạng mạng. Iran từng bị Iraq tấn công khóa chặt các tàu chở dầu Iran trong quá khứ, hoặc bị quân Mỹ xóa xổ cả hạm đội hải quân vì thói ngông cuồng đóng cửa Eo biển Hormuz. Tiên sư bố nó, Iran phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế dầu lửa cao hơn cả nước Nga và ngang bằng Venezuela. Iran nếu liều mạng đóng cửa Eo biển Hormuz thì cũng chẳng cần Mỹ can thiệp thì các nước bán dầu lửa ở Trung Đông cũng tung quân can thiệp. Cụ thể Eo biển Hormuz nó có đường vận chuyển nối Vịnh Ba Tư với Vịnh Ô-man và Biển Ả-rập thì tàu buôn của Iran đi qua đó sẽ bị các nước dùng chung quyền lợi Eo biển Hormuz tập kích bắt giữ hoặc phá hủy. Mịa nó, trên thế giới còn có tuyến đường hàng hải bận rộn nhất thế giới. Đó là Eo biển Bab-el-Mandeb, nó nằm giữa Yemen trên Bán đảo Ả Rập, Djibouti và kết nối ở vùng Eritrea ở vùng Sừng châu Phi liên kết như mang nhện kết nối với Biển Đỏ với Vịnh Aden.
Nó giao lưu giữa Ấn Độ Dương và Biển Địa Trung Hải thông qua Biển Đỏ và Kênh đào Suez (Ai Cập), và cũng là eo biển chiến lược cực kỳ quan trọng, và nó gần như do Mỹ và quân đồng minh kiểm soát hoàn toàn. Nói chung, thằng Vít chỉ đưa ra đường vận chuyển hàng hải mà chủ yếu là dầu lửa, và chưa nói tới vận chuyển hàng hóa, như Kênh đào Panama, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương, nó nối liền liên kết tuyến đường hàng hải Biển Caribê và Thái Bình Dương, nó chủ yếu do Mỹ kiểm soát. Kênh đào này gần như bị khóa chặt và rất hẹp hơn Eo biển Hormuz, và nó vẫn do quân Mỹ và nhóm lợi ích vũ trang ở vùng đó kiểm soát.
TQ nó dù đầu tư và mua dầu giá rẻ của Iran mà Iran bán dầu cho không để đổi lấy sự ủng hộ của TQ thì chế độ Tehran cũng bất lực khi nhìn TQ bỏ rơi nếu Mỹ và quân Do Thái tấn công.
Đó là dù TQ nhập khẩu buôn lậu dầu của Ira cực lớn, nhưng khi Mỹ bắt giữ và đe dọa cấm vận các công ty vận chuyển hàng hải của Iran, và TQ khi qua Biển Ả rập thì Bắc Kinh cũng giảm dần sự mua dầu cho không của Iran, đó là Mỹ ngầm đe dọa sẽ phong tỏa tàu buôn TQ đi qua các eo biển do Mỹ và quân đồng minh trấn giữ. TQ có quyền lợi cực lớn với Iran về năng lượng giá rẻ, nhưng cũng bất lực chấp nhận cuộc chơi là TQ bỏ rơi Iran tham gia liên minh Iran-Nga-TQ chống lại Mỹ, thậm chí TQ chấp nhận trả giá dầu lửa buôn lậu cao hơn buôn bán với Iran có giới hạn khi nhập khẩu dầu Iran để không dính đến sự trả ơn than gia liên minh với Iran nếu Iran bị Mỹ, Do Thái tấn công khi chín muồi.
Trong động thái mới ba tập đoàn quốc doanh nhà nước TQ như PetroChina; Sinopec; CNOOC,…đều niêm yết chứng khoán quá cảnh ở thị trường Mỹ là ký hiệu chứng khoán đại diện công ty của nó lần lượt là PTR, SNP, và CEO, viết tắt là Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc, hay CNOOC đã ngưng hoặc giảm sự đầu tư và nhập khẩu dầu của Iran khi bị Mỹ đe dọa chặn bắt hoặc ngầm hỗ trợ các phiến quân đối kháng các chế độ có eo biển đi qua Eo biển Bab-el-Mandeb, Biển Ả-rập tấn công tàu buôn TQ. Mỹ chỉ nói khéo sẽ không đảm bảo giao thông tuyến hàng hải này cho dù tàu buôn TQ có đi qua Eo biển Hormuz được bảo kê và bảo vệ của Iran thì cũng không tránh khỏi đi qua các vùng biển Ả Rập hoặc về phía eo biển do Oman kiểm soát.
Nói chung, nếu cuộc chiến tranh tổng lực hủy diệt như việc Iran tấn công tàu sân bay Mỹ, nghĩa là Mỹ sẽ tấn công các mục tiêu hủy diệt không giới hạn vào Iran như tấn công hủy diệt các mục tiêu quân sự lẫn dân sự như tấn công thẳng vào đầu não như Teheran, trung tâm đầu não tổng hành dinh lãnh đạo Lãnh đạo tối cao thứ 2 của Iran, đại giáo chủ Ali Khamenei, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (IRGC), và nhắm đánh tất cả các mục tiêu hủy diệt dân sự lẫn quân sự như các nhà máy phát điện, các con đập hoặc tất cả những thứ dễ bị hủy diệt và tấn công nhất, những đòn tấn công này của Mỹ gần như xóa xổ Iran thì TQ cũng sẽ không dám động binh can thiệp cứu giúp, và Mỹ rất dễ đánh là dễ hơn việc đánh quân khủng bố al-Qaeda, ISIS, vì các mục tiêu của Iran nó rất rõ ràng.
Bài học rút ra cho VN, đó là ở VN, các vùng biển và tuyến hàng hải chiến lược quốc gia này về sau sẽ có thể gánh vác hơn 60% tổng sản lượng GDP kinh tế, và nếu hèn nhát không biết giữ vững biển đảo xem như quốc gia này hết đường sống khi mà TQ âm mưu kiểm soát hết bằng chuyện đã rồi thì rất nguy hiểm là nếu như TQ tuyên bố lập ra cái gọi là Air Defense Identification Zone-ADIZ, hay Vùng nhận dạng phòng không, hoặc cái gọi là "cấm đánh bắt cá",... thì tai họa cho VN rất khủng khiếp là quốc gia này sẽ trở về đồ đá, như việc bất cứ khi nao TQ tuyên bố hạn chế bay hay lập vùng ADIZ thì thị trường trái phiếu, thị trường hàng hóa, chứng khoán, tài chính,...của VN sụt giá tan tành,....vì vận chuyển hàng hải lẫn hàng không của VN sẽ bị hạn chế.
David Văn
http://morganstanleyphuongtho.blogspot.com/
Không có nhận xét nào